Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 10, Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời

Nhóm 1,3: Trong ngày 22/6 (Hạ chí) nửa cầu nào ngả nhiều về phía Mặt Trời ?Nửa cầu nào chếch xa? Đó là mùa gì ở các nửa cầu? Tại sao?

 Nhóm 2,4: Trong ngày 22/12 (Đông chí) nửa cầu nào ngả nhiều về phía Mặt Trời? Nửa cầu nào chếch xa? Đó là mùa gì ở các nửa cầu? Tại sao?

Em có nhận xét gì về sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cách tính mùa ở 2 nửa cầu Bắc và Nam?

Trong ngày 22/6( Hạ chí)

 - Nửa cầu Bắc ngả nhiều về Phía Mặt Trời, nên có góc chiếu lớn, nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng. Lúc đó là mùa nóng ở NCB .

 - Nửa cầu Nam chếch xa Mặt Trời, nên có góc chiếu nhỏ, nhận được ít nhiệt và ánh sáng. Lúc đó là mùa lạnh ở NCN.

Trong ngày 22/12( Đông chí)

 - Nửa cầu Bắc chếch xa Mặt Trời, nên có góc chiếu nhỏ, nhận được ít nhiệt và ánh sáng. Lúc đó là mùa lạnh ở NCB.

 - Nửa cầu Nam ngả nhiều về phía Mặt Trời, nên có góc chiếu lớn, nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng. Lúc đó là mùa nóng ở NCN.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 23/06/2022 | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lí Lớp 6 - Tiết 10, Bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp Câu hỏi 1: Trình bày sự vận động tự quay của Trái Đất quanh trục? Kiểm tra bài cũ KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu hỏi 2: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hiện tượng gì? 1, Hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mội nơi trên Trái Đất 2, Sự chuyển động lệch hướng của các vật thể ở NCB và NCN trên bề mặt Trái Đất. Ngoài vận động tự quay quanh trục Trái Đất còn có chuyển động nào nửa? Ngoài chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất còn chuyển động quanh Mặt Trời Tiết 10 - bài 8 : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI 22 - 12 Đông Chí 23 - 9 Thu Phân 21 - 3 Xuân Phân 22 - 6 Hạ Chí 1. Cùng một lúc Trái Đất tham gia mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào? Quan sát hình chuyển động và cho biết: 2. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình gì? 22 - 12 Đông Chí 23 - 9 Thu Phân 21 - 3 Xuân Phân 22 - 6 Hạ Chí 3. Hướng chuyển động của trái đất quanh mặt trời Quan sát hình chuyển động và cho biết: 22 - 12 Đông Chí 23 - 9 Thu Phân 21 - 3 Xuân Phân 22 - 6 Hạ Chí Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là bao lâu? Độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất trong khi chuyển động quanh Mặt Trời ? 21 - 3 Xuân Phân (bắt đầu mùa xuân) 22 - 6 Hạ Chí (bắt đầu mùa hạ) 22 - 12 Đông Chí (bắt đầu mùa đông) 23 - 9 Thu phân (bắt đầu mùa thu) Mùa hạ Lập thu Lập đông Lập hạ Lập xuân Mùa đông Mùa thu Mùa xuân Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và cách tính mùa ở bán cầu Nam Quan sát hình dưới đây 21 - 3 Xuân Phân (bắt đầu mùa xuân) 22 - 6 Hạ Chí (bắt đầu mùa hạ) 22 - 12 Đông Chí (bắt đầu mùa đông) 23 - 9 Thu phân (bắt đầu mùa thu) Mùa hạ Lập thu Lập đông Lập hạ Lập xuân Mùa đông Mùa thu Mùa xuân 21 - 3 Thu phân (bắt đầu mùa thu) 22 - 6 Đông chí (bắt đầu mùa đông) 22 - 12 Hạ chí (bắt đầu mùa hạ) 23 - 9 Xuân phân (bắt đầu mùa xuân) Mùa đông Lập xuân Lập hạ Lập đông Lập thu Mùa hạ Mùa xuân Mùa thu Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và cách tính mùa ở bán cầu Bắc THAÛO LUAÄN NHOÙM H23. Söï vaän ñoäng cuûa Traùi Ñaát quanh Maët Trôøi vaø caùc muøa ôû Baéc baùn caàu Quan sát H23, cho biết : Nhóm 1,3 : Trong ngày 22/6 (Hạ chí) nửa cầu nào ngả nhiều về phía Mặt Trời ?Nửa cầu nào chếch xa ? Đó là mùa gì ở các nửa cầu? Tại sao? Nhóm 2,4: Trong ngày 22/12 (Đông chí) nửa cầu nào ngả nhiều về phía Mặt Trời? Nửa cầu nào chếch xa ? Đó là mùa gì ở các nửa cầu? Tại sao? Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và cách tính mùa ở bán cầu Nam Quan sát hình dưới đây 21 - 3 Xuân Phân (bắt đầu mùa xuân) 22 - 6 Hạ Chí (bắt đầu mùa hạ) 22 - 12 Đông Chí (bắt đầu mùa đông) 23 - 9 Thu phân (bắt đầu mùa thu) Mùa hạ Lập thu Lập đông Lập hạ Lập xuân Mùa đông Mùa thu Mùa xuân 21 - 3 Thu phân (bắt đầu mùa thu) 22 - 6 Đông chí (bắt đầu mùa đông) 22 - 12 Hạ chí (bắt đầu mùa hạ) 23 - 9 Xuân phân (bắt đầu mùa xuân) Mùa đông Lập xuân Lập hạ Lập đông Lập thu Mùa hạ Mùa xuân Mùa thu Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và cách tính mùa ở bán cầu Bắc Trong ngày 22/6( Hạ chí) - Nửa cầu Bắc ngả nhiều về Phía Mặt Trời, nên có góc chiếu lớn, nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng. Lúc đó là mùa nóng ở NCB . - Nửa cầu Nam chếch xa Mặt Trời, nên có góc chiếu nhỏ, nhận được ít nhiệt và ánh sáng. Lúc đó là mùa lạnh ở NCN. Trong ngày 22/12( Đông chí) - Nửa cầu Bắc chếch xa Mặt Trời, nên có góc chiếu nhỏ, nhận được ít nhiệt và ánh sáng. Lúc đó là mùa lạnh ở NCB . - Nửa cầu Nam ngả nhiều về phía Mặt Trời, nên có góc chiếu lớn, nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng. Lúc đó là mùa nóng ở NCN. Em có nhận xét gì về sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cách tính mùa ở 2 nửa cầu Bắc và Nam? Quan sát H23, cho biết: Trái Đất hướng cả 2 nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào ngày nào? Khi đó, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất? H23. Söï vaän ñoäng cuûa Traùi Ñaát quanh Maët Trôøi vaø caùc muøa ôû Baéc baùn caàu Quan sát hình, cho biết một năm Trái Đất chia làm mấy mùa? Muøa Xuaân Muøa haï Muøa Thu Muøa Ñoâng Đánh giá Câu 1: Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày: a. 21/3 b. 22/6 c. 23/9 d.22/12. Câu 3: Trong ngày 22/12 nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất: a. Nửa cầu Bắc b. Nửa cầu Nam c. Xích đạo d. Hai cực Câu 3: Hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau vào những ngày trong năm: 21/3 và 22/6 22/6 và 23/9 23/9 và 22/12 21/3 và 23/9 TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 2 3 4 5 6 7 Đ Ô N G G Â Y S A N T Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào? Ngày 22/12 là ngày? Í Ô N G C H Đ Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và Ĩ Đ Ộ V Theo qui ước đầu bên trái vĩ tuyến chỉ hướng? T Â Y M Ù A Vận động của trái đất quanh Mặt Trời sinh ra hiện tượng gì? Trái đất quanh xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình? E L I P Ạ C H Í H Ngày 22/6 là ngày? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : 1) Hoàn thành bài tập 1, 2 trang 27 SGK 2) Chuẩn bị bài mới : - Tìm hiểu về hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa - Các đường chí tuyến và vòng cực. 1 1 1 1 Bài học đến đây kết thúc Xin cám ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp Cám ơn các em đã nổ lực nhiều trong tiết học hôm nay 1

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_6_tiet_10_bai_8_su_chuyen_dong_cua_trai.ppt