Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 10: Các nước Tây Âu - Vũ Thị Hồng Tính

I/ TÌNH HÌNH CHUNG

1. Kinh tế

Sau chiến tranh, nhiều nước bị thiệt hại nặng nề

 Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo Kế hoạch Mác-san

2. Chính trị

a. Đối nội:

- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ

- Xóa bỏ các cải cách tiến bộ

- Ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ

b. Đối ngoại:

- Tiến hành chiến tranh xâm lược

c. Nước Đức:

 Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 nước đối đầu nhau: CHLB Đức (9/1949) và CHDC Đức (10/1949)

- Ngày 3/10/1990 nước Đức thống nhất trở lại, trở thành nước có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất châu Âu

ppt27 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 10: Các nước Tây Âu - Vũ Thị Hồng Tính, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ họcGVTH: Vũ Thị Hồng TínhTRƯỜNG THCS LONG BIÊN2 Nhật ban hành Hiến pháp năm nào ?1Thủ đô của nước Nhật là???3Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật được ký vào thời gian nào ?4Tổng sản phẩm quốcDân của Nhật năm 1968 là.. TRÒ CHƠI TIẾP SỨC8 - 9 - 1951183 tỉ USDCHÚC MỪNG ĐỘI BẠN TIẾT 12BÀI 10. CÁC NƯỚC TÂY ÂUI/ TÌNH HÌNH CHUNG BẢN ĐỒ CHÂU ÂUI/ TÌNH HÌNH CHUNG1. Kinh tếKhung cảnh một số nước Tây Âu sau CTTG thứ 2I/ TÌNH HÌNH CHUNG1. Kinh tếSau chiến tranh, nhiều nước bị thiệt hại nặng nề Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo Kế hoạch Mác-sanPháp(1944)Công nghiệp giảm 38%. Nợ nướcNông nghiệp giảm 60%. ngoàiI-ta-li-a(1944)Công nghiệp giảm 30%. Nợ nướcNông nghiệp giảm 30%. ngoàiAnh(1945)Nợ nước ngoài 21 tỉ bảng AnhNgoại trưởng Mĩ Mác-sanI/ TÌNH HÌNH CHUNG1. Kinh tếSau chiến tranh, nhiều nước bị thiệt hại nặng nề Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo Kế hoạch Mác-sanNgoại trưởng Mĩ Mác-san Kinh tếphục hồi, nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ2. Chính trịa. Đối nội:- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ- Xóa bỏ các cải cách tiến bộ- Ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủb. Đối ngoại:- Tiến hành chiến tranh xâm lược Hà Lan xâm lược trở lại In-đô-nê-xi-a (11/1945) Pháp trở lại Đông Dương (9/1945) Anh trở lại Mã Lai (9/1945)I/ TÌNH HÌNH CHUNG1. Kinh tếTrụ sở NATO ở Bruc-xen, Bỉ2. Chính trịa. Đối nội:- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ- Xóa bỏ các cải cách tiến bộ- Ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủb. Đối ngoại:- Tiến hành chiến tranh xâm lược- Tham gia khối NATO chống Liên Xô và Đông Âu- Chạy đua vũ trangc. Nước Đức:Cộng hòa Liên bang Đức (Tây Đức) 9-1949. Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức) 10-1949.I/ TÌNH HÌNH CHUNG1. Kinh tế2. Chính trịa. Đối nội:- Thu hẹp các quyền tự do dân chủ- Xóa bỏ các cải cách tiến bộ- Ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủb. Đối ngoại:- Tiến hành chiến tranh xâm lược- Tham gia khối NATO chống LX và Đông Âu- Chạy đua vũ trangc. Nước Đức: Sau chiến tranh bị chia cắt thành 2 nước đối đầu nhau: CHLB Đức (9/1949) và CHDC Đức (10/1949) - Ngày 3/10/1990 nước Đức thống nhất trở lại, trở thành nước có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh nhất châu ÂuChiến tranh Triều Tiên(1950 – 1953) và sự chia cắt hai miền Triều Tiên đến ngày nayChiến tranh Việt Nam(1954 – 1975) và sự chia cắt hai miền Nam – Bắc trong 20 năm7Bức tường Berlin phân chia lãnh thổ nước ĐứcI/ TÌNH HÌNH CHUNG1. Nguyên nhân: II/ SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC- Có chung nền văn minh công nghiệp, kinh tế ít khác biệt- Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ2. Quá trình liên kết: Céng ®ång Than thÐp Ch©u ¢u(1951)Liªn minh Ch©u ¢u (EU )(1991)Céng ®ång Than thÐp Ch©u ¢u(1951)Céng ®ång năng l­îng nguyªn tö Ch©u ¢u(1957)Céng ®ångKinh tÕ Ch©u ¢u(1957)Céng ®ång ch©u ¢u(EC)(1967)Liªn minh Ch©u ¢u (EU )(1991)Sơ đồ thể hiện quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu Quá trình liên kết khu vực- 1951 - 1957: Pháp, CHLB Đức, Ý, Hà Lan , Bỉ, Lúc-xăm-bua. - 1973: Anh, Ailen, Đan Mạch. - 1986 : Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha. - 1995: Phần Lan, Thụy Điển, Áo.- 2004: Séc, Xlôvênia, Manta, Ba Lan, Hunggari, Síp, Extônia, Lítva, Látvia - 2007: Rumani, Bungari. Quá trình kết nạp của các thành viên EU từ 4/1951 đến năm 7/2013- 1981: Hy Lạp. 7/2013, CroatiaEuro (€; mã ISO: EUR), còn gọi là Âu kim là đơn vị tiền tệ của Liên minh Tiền tệ châu Âu, là tiền tệ chính thức của các nước thành viên của Liên minh châu Âu Các đồng tiền kim loại euro cùng một mệnh giá giống nhau ở mặt trước, nhưng có trang trí khác nhau ở mặt sau, đặc trưng cho từng quốc gia phát hành.Euro có thể được phát âm như iu-rô hoặc ơ-rô, oi-rô, u-rô tùy từng nơi ở châu Âu và thế giới.I/ TÌNH HÌNH CHUNG1. Nguyên nhân: II/ SỰ LIÊN KẾT KHU VỰC- Có chung nền văn minh công nghiệp, kinh tế ít khác biệt- Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ2. Quá trình liên kết: - 4/1951, Cộng đồng than, thép châu Âu thành lập, gồm 6 nước- 3/1957, 6 nước trên thành lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu, rồi Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) - 7/1967, ba Cộng đồng trên sáp nhập thành Cộng đồng châu Âu(EC)- 12/1991, đổi tên là Liên minh châu Âu (EU)Tháng 7/2013, EU có 28 quốc gia thành viên, là một liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới, chặt chẽ nhất và là một trong ba trung tâm kinh tế thế giới Lâu Đài Leeds (Kent, Anh)Lâu đài Mont Saint Michel (gần Normandy, Pháp)Lâu đài Neuschwanstein (gần Munich, Đức) Tháp đồng hồ Big Bang ở Luân Đôn, AnhTháp Ep-phen ở thủ đô Pa-ri, PhápMỘT SỐ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU Ở TÂY ÂU Chính trị: nồng ấm, các nhà lãnh đạo cấp cao thường xuyên thăm viếng, gặp gỡ lẫn nhauKinh tế: liên tục phát triểnVăn hóa, giáo dục: phong phú, đa dạng trên nhiều lĩnh vựcChủ tịch Hội đồng châu Âu, ông Herman Van Rompuy thăm Việt Nam từ ngày 31/10/2012 – 02/11/2012Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Cộng hòa Liên bang Đức từ ngày 17 -19/10/2014Các mặt hành chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu sang EUBÀI TẬP CỦNG CỐ11/Các nước Tây Âu nhận viện trợ của . 1. Mĩ22/ Các nước Tây Âu tìm cách thu hẹp.2. Quyền tự dodân chủ 55/ Liên minh châu Âu được viết tắt là.6. EU3/ Cộng đồng than thép châu Âu ra đời33. 04/19514 TRÒ CHƠI: NGÔI SAO MAY MẮNBÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1: Số lượng các nước thành viên EU khi mới thành lập : A. 6 nước B. 9 nước C. 10 nước D. 12 nước Câu 2: Số lượng các nước thành viên EU tính đến năm2013: A. 20 nước B. 25 nước C. 28 nước D. 29 nước Câu 3: Quốc gia có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất Tây Âu là: A. Pháp B. Anh C. Đức D. ItaliaVỀ NHÀHọc bài và làm bài tập Xem trước bài 11 và trả lời các câu hỏi: + Nhiệm vụ chính của LHQ là gì? + Nêu những việc làm của LHQ giúp đỡ VN mà em biết? BÀI HỌC KẾT THÚC.CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_9_bai_10_cac_nuoc_tay_au_vu_thi_hong_ti.ppt
Giáo án liên quan