Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 5 - Tiết 9 - Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản (tiếp theo)

Mục tiêu:

Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức

- Nắm được các loại rừng ở nước ta, vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển KT-XH và bảo vệ môi trường.

- Thấy được nước ta có nguồn lợi khá về thủy sản, nước ngọt và nước lợ.

2. Kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ năng xác định phân tích các yếu tố trên bản đồ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 5 - Tiết 9 - Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Tiết 9 BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức - Nắm được các loại rừng ở nước ta, vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển KT-XH và bảo vệ môi trường. - Thấy được nước ta có nguồn lợi khá về thủy sản, nước ngọt và nước lợ. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng xác định phân tích các yếu tố trên bản đồ. - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ đường. 3. Thái độ. Ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ rừng và nguồn lợi thủy sản. II. Chuẩn bị GV: BĐKT chung VN,Lược đồ lâm nghiệp và thủy sản. HS: SGK, nghiên cứu bài học trước. III. Các hoạt động. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ:(7’) Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập số 2 ( vẽ biểu đồ cột chồng). 3. Giới thiệu bài mới. HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng HĐ 1(18’) * Cách tiến hành: ? Dựa vào SGK và thực trạng cho biết thực trạng rừng ở nước ta hiện nay? ? Giải thích vì sao diện tích rừng bị suy giảm? ? Đọc bảng 9.1 cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta hiện nay ? ? Dựa vào SGK từ đoạn “Rừng sản xuất, khu đặc trữ thiên nhiên” Hãy cho biết chức năng của từng loại rừng ? phân theo mục đích sử dụng ? Chuyển ý - Dựa vào SGK và vốn hiểu biết : ? Ngành khai thác lâm sản tập trung chủ yếu ở đâu? Tên các trung tâm chế biến gỗ? ? Dựa vào chức năng từng loại rừng hình 9.2 cho biết sự phân bố các loại rừng? ? Trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao vừa phải khai thác, vừa bảo vệ rừng? ? Hướng phấn đấu của ngành lâm nghiệp? Hoạt động 2(15’) * Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi: ? Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nhanh khai thác thủy sản như thế nào? ? Xác định trên hình 9.1các tỉnh trong điển nghề cá? ? Đọc tên 4 ngư trường lớn nhất nước ta ? ? Những khó khăn do thiên tai gây ra cho nghề cá ? Y/C đại diện nhóm trình bày kết quảnhóm khác nhận xét bổ sung. GV chuẩn xác kiến thức. Chuyển ý ? So sánh số liệu trong bảng 9.2 rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành thủy sản ? ? Nhắc lại các tỉnh trọng điểm nghề cá ở nước ta ? GV tổng kết bài học. Cả lớp/cá nhân - HS nghiên cứu trả lời. - 3 loại rừng. - Rừng phòng hộ là rừng chống thiên tai - Rừng SX cung cấp nguyên liệu. - Rừng đặc dụng bảo vệ hệ sinh thái. - HS nghiên cứu trả lời. - HS nghiên cứu trả lời. - HS suy nghĩ trả lời - HS suy nghĩ trả lời - HS suy nghĩ trả lời Nhóm/cá nhân - HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quảnhóm khác nhận xét bổ sung. - HS so sánh và báo cáo kết quả. - HS trả lời I. Lâm nghiệp 1. Tài nguyên rừng - Tài nguyên rừng cạn kiệt, độ che phủ toàn quốc thấp (35%) - Hiện nay tổng diện tích rừng ở nước ta có gần 11,6 triệu ha, trong đó 6/10 rừng phòng hộ và đặc dụng. 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp. - Rừng phòng hộ phân bố ở khu vực núi cao và ven biển. - Rừng sản xuất ở trung du và khu vực núi thấp. - Rừng đặc dụng phân bố môi trường tiêu biểu cho các hệ sinh thái. - Mô hình nông lâm kết hợp đang được phát triển góp phần bảo vệ rừng. và nâng cao đời sống nhân dân. II. Ngành thủy sản. 1. Nguồn lợi thủy sản. - Hoạt động khai thác thủy sản phát triển mạnh. - Có 4 ngư trường trọng điểm. CM-KG, NT-BT-BRVT, HPQN, HS-TRS. - Khó khăn do khai thác quá mức. 2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản. - Sản xuất thủy sản phát triển mạnh. - Nghề nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. IV: Củng cố(4’) GV gợi ý cho HS vẽ biểu đồ 3 đường biểu diễn, thể hiện sản lượng thủy sản thời kì 1990-2002 từ bảng số liệu 9.2, hoặc biểu đồ hình cột. V: Dặn dò(1’) Nghiên cứu bài mới, làm bt (2 trang 37) VI. Rút kinh nghiệm. Tuần 5 Tiết 10 BÀI 10: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM I. Mục tiêu Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức. Biết cách xử lí số liệu 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu ( hình tròn ). - Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ ,rút ra các nhận xét và giải thích . - Củng cố và bổ sung kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi . II. Chuẩn bị Com pa, thước kẻ,thước đo độ, máy tính bỏ túi III. các hoạt động. 1. Kiểm tra dụng cụ của học sinh(1) 2. Giới thiệu bài thực hành. 3. Dạy thực hành. Bài tập 1.(43’) Hướng dẫn HS xử lí số liệu: 6474,6×100: 9040,0= 71,6%. Loại cây Cơ cấu dt gieo trồng(%) Góc ở tâm trên bđ tròn(độ) 1990 2002 1990 2002 - Tổng số - Cây lương thực - Cây công nghiệp - Cây thực phẩm,cây ăn quả, cây khác 100,0 71,6 = 72 13,3 = 13 15,1= 15 100,0 64,8 = 65 18,2 =18 16,9 =17 36 258 48 54 360 233 66 61 - Biểu đồ năm 1990 có bán kính là 20mm. - Biểu đồ năm 2002 có bán kính là 24mm. - Đối với bài này giáo viên tùy theo hoàn cảnh cụ thể, GV có thể cho HS hoàn thành tại lớp hoặc sau khi hướng dẫn HS vẽ biểu đồ 1 năm 1990 thì giao cho HS hoàn thành tiếp biểu đồ năm 2002, và hướng dẫn HS nhận xét. a. Vẽ biểu đồ. b. Nhận xét. - Cây lương thực tỉ trọng giảm từ 71,6 xuống 64,8%. - Cây công nghiệp tỉ trọng tăng 13.3 lên 18.2%. - Cây thực phẩm tăng IV: Củng cố/ đánh giá(1’) V: Dặn dò(1’) - Nghiên cứu bài mới VI. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docTUẦN 5.TIẾT 9-10.DOC
Giáo án liên quan