Bài giảng Hình học 11: Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau

Bài tập:

Tìm các mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

(A) Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung;

(B) Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau;

(C) Hai đường thẳng song song thì không có điểm chung;

(D) Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau và không song song thì chéo nhau.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 11: Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người soạn: vũ thìnTrường: THPT Đa PhúcHà nội, 02 - 2009Để các hiệu ứng trong giáo án được khai thác tối đa trước khi dùng Giáo án lần đầu tiên máy tính phải được cài hai chương trình sau:1. Cabri2D_Plus_Plugin_Win 2. Cabri3D_Plus_Plugin_Win (Hai chương trình trên có trong setup của CD)hai đường thẳnghai đường thẳngsong songchéo nhau&“Trường THPT Đa Phúc Thi đua dạy tốt, học tốt”Video mở đầuPbcaNgười soạn: vũ thìnTrường: THPT Đa PhúcHà nội, 02 - 2009Xét vị trí tương đối của đường thẳng màu đỏ và đường thẳng màu xanhPbcabca- TH1: Có mặt phẳng chứa cả a và b, khi đó ta nói a và b đồng phẳng.Có ba khả năng xảy ra: + a  b = , ta nói a song song với b. Kí hiệu: a // b. + a  b = {M}, ta nói a và b cắt nhau tại M. Kí hiệu: a  b = {M}. + a và b có nhiều hơn một điểm chung, ta nói a và b trùng nhau.Kí hiệu: a  b.- TH2: Không có mặt phẳng nào chứa cả a và b. Khi đó ta nói a chéo với b hay b chéo với a (a và b chéo nhau). 1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian Định nghĩa- Hai đường thẳng chéo nhau nếu chúng không đồng phẳng.- Hai đường thẳng gọi là song song nếu chúng đồng phẳng và không có điểm chung.Minh hoạ- H2Minh hoạ H1Bài tập: Tìm các mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:(A) Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung;(B) Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau;(C) Hai đường thẳng song song thì không có điểm chung;(D) Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau và không song song thì chéo nhau.ACDMinh hoạ- thực tế- TH1: Có mặt phẳng chứa cả a và b, khi đó ta nói a và b đồng phẳng.Có ba khả năng xảy ra: + a  b = , ta nói a song song với b. Kí hiệu: a // b. + a  b = {M}, ta nói a và b cắt nhau tại M. Kí hiệu: a  b = {M}. + a và b có nhiều hơn một điểm chung, ta nói a và b trùng nhau.Kí hiệu: a  b.- TH2: Không có mặt phẳng nào chứa cả a và b. Khi đó ta nói a chéo với b hay b chéo với a (a và b chéo nhau). 1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian Định nghĩa- Hai đường thẳng được gọi là đồng phẳng nếu chúng cùng nằm trong một mặt phẳng.- Hai đường thẳng chéo nhau nếu chúng không đồng phẳng.- Hai đường thẳng gọi là song song nếu chúng đồng phẳng và không có điểm chung.HĐ 1: Cho tứ diện ABCD.a. Hãy xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng AB và CD.b. Chỉ ra các cặp đường thẳng chéo nhau.GiảiCABDMinh hoạ- H4Nội dung HĐ1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian Minh hoạ ĐL 22. Tính chấtĐịnh lí 1 (sgk trang 56)Nội dung Chứng minh Tổ 1,2 TL: Tổ 3,4 TL: Định lí 2 (sgk trang 57)Nội dung Hệ quả (sgk trang 57)Nội dung HQMinh hoa HQ1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian 2. Tính chất Định lí 1 Định lí 2 Hệ quả 3. Ví dụ áp dụng Ví dụ: (Nội dung)Giả thiết Tứ diện ABCD, M, N là trung điểm của AB, BC, I  CD (IC).Kết luận: 1) Tìm (MNI)  (ACD) = ? 2) XĐ (MNI)  ABCD = ? (khi CI = ID) Thiết diện là hình gì? GiảiGiải:1).Ta thấy MN//AC, MN(MNI), AC(ACD),(MNJ) và (ACD) có điểm I chung. Vậy (MNI)(ACD) = d, d đi qua I và song song với CA, MN. Trên mp(ACD) từ I kẻ đt song song với AC cắt AD tại J. Vậy IJ là giao tuyến cần tìm.2) Từ câu 1, dễ nhận thiết diện là tứ giác MNIJ. - Thiết diện là hình ??? Hình mô tảBấm 1, 2, 3, 4 thể hiện bước làm. Có thể thay đổi hình vẽ bằng cách tác động vào hình. 1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian 2. Tính chất3. Một số ví dụ áp dụng 4. Củng cố bài Bài tập: Cho hình tứ diện ABCD với M, N lần lượt là trung điểm của AB, BC.Nối [B] với [C] và [A] để được mệnh đề đúng.ABCDMN[A][B][C]1. Không (1) hai đt BM và AM 1.cắt nhau đồng phẳng (2) hai đt AB và AD 2.song song 2. Đồng(3) hai đt MN và AD 3.trùng nhau phẳng(4) hai đt MN và AC 4.chéo nhau 1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian 2. Tính chất3. Một số ví dụ áp dụng 4. Củng cố bài 5. Hướng dẫn học ở nhàVề nhà:- Chứng minh Định lí 2 và Hệ quả- Đọc và chứng minh Định lí 3 - Làm bài tập 1, 2 sgk trang 59.Người soạn: Vũ ThìnTrường: THPT Đa PhúcHà nội, 02 - 2009Hình ảnh thực tế về hai đường thẳng chéo nhauabcBackBackBấm chuột trái vào đối tượng để thay đổi hình biểu diễn.BackBấm chuột phải để quay hình biểu diễn.Bấm chuột trái vào các nút để thay đổi hình.BackBấm chuột phải để quay hình biểu diễn.Bấm chuột trái vào các nút để thay đổi hình.HĐ1: Cho tứ diện ABCD.a. Hãy xét vị trí tương đối giữa hai đường thẳng AB và CD.b. Chỉ ra các cặp đường thẳng chéo nhau.GiảiBackBấm chuột phải để quay hình biểu diễn.Bấm chuột trái vào các nút để thay đổi hình.BackBấm chuột phải để quay hình biểu diễn.Bấm chuột trái vào các nút để thay đổi hình.BackBấm chuột phải để quay hình biểu diễn.Bấm chuột trái vào các nút để thay đổi hình.VT Da Phuc

File đính kèm:

  • pptHai duong thang cheo nhau - hai dt song song.ppt