Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2020-2021 - Bùi Văn Hùng

Ví dụ: Cho điểm M trên đoạn thẳng AB = 18cm. Biết AM = 6cm.

Gọi I là trung điểm của MB.

Tính IB

Chứng minh M là trung điểm của AI

2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:

Ví dụ: cho AB = 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy

* Vẽ trung điểm bằng cách gấp giấy

Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy

- Bước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào với điểm A

- Bước 3: Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định

 

pptx27 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng - Năm học 2020-2021 - Bùi Văn Hùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGTrường THCS Long Biên Năm học 2020 - 2021GV: Bùi Văn HùngKIÓM TRA BµI CòCho điểm M nằm giữa hai điểm A và B.Biết AB = 4 cm, AM = 2 cm.So sánh MA và MB ?ABM0?BT 1: Cho biết trong các hình sau, hình nào có điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ABABAABBMMM2,5 cm2,5 cm(hình 1)(hình 2)(hình 3) TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGTrung điểm M của đoạn thẳng AB ABM 1.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGTrung điểm M của đoạn thẳng AB Trung điểm M của đoạn thẳng AB Trung điểm M của đoạn thẳng AB Ví dụ: Cho điểm M trên đoạn thẳng AB = 18cm. Biết AM = 6cm.Gọi I là trung điểm của MB. Tính IBChứng minh M là trung điểm của AI 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: Ví dụ: cho AB = 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy* Vẽ trung điểm bằng cách gấp giấy- Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy - Bước 2: Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào với điểm A - Bước 3: Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác địnhABABABMxyBước 1Bước 2Bước 3ABBước 1:Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy can. ABBước 2:Gấp giấy sao cho điểm B trùng với điểm A. ABABABABABABABABABABABMBước 3:Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định. ABM? Nếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thành hai phần bằng nhau thì làm như thế nào ? Một số hình ảnh của trung điểm trong thực tếABMCân RobecvanCầu bập bênhBài tập 2: Khi nào ta có thể kết luận I là trung điểm của đoạn thẳng MN ?1/ IM = IN2/ MI + IN = MN3/ MI + IN = MN và IM = IN4/ IM = IN MN12=Kết luậnđúngSSĐĐ( Các kết luận sau đúng(Đ) hay sai(S)?saiTrung điểm của đoạn thẳng ĐịnhnghĩaCách đều hai đầu đoạn thẳngNằm giữa hai đầu mútCách vẽ 1234Cho ba điểm H,I,K thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu HK + KI = HI Điểm K nằm giữa hai điểm H và IMB = 6 cm, AB = 8 cmĐúngEF = 8cmMột chú chim non bị lạc, không biết đường về nhà . Các em hãy giúp chú chim non này bằng cách trả lời đúng các câu hỏi từ 1 đến 4 nhé ! Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4 cm. Tính độ dài đoạn thẳng EFMEF Cho hình vẽ. Em hãy cho biết : Đi từ A đến B đi theo đoạn thẳng là ngắn nhât đúng hay sai?ABCho điểm M nằm trên đoạn thẳng AB . Biết AM = 2 cm, độ dài đoạn thẳng MB gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AM.Tìm độ dài các đoạn thẳng MB và ABAMB Hướng dẫn học sinh học ở nhà:* BTVN 60;61;64 (125-126)*Xem lại các định nghĩa các tính chất của chương I*Trả lời các câu hỏi 1 và làm bài tập 2;4;6 ( 127) (Chuẩn bị tiết sau ôn tập)

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_12_trung_diem_cua_doan_thang_n.pptx
Giáo án liên quan