Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 7: Hình bình hành- Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Thúy

Định lý

Trong hình bình hành

Các cạnh đối bằng nhau

Các góc đối bằng nhau

Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM BÀI TẬP Ở NHÀ

tập 1: Cho tứ giác ABCD có AB = CD; AD = BC.

 Chứng minh: AB // CD; AD // BC

Bài tập 2: Cho tứ giác ABCD có AB // CD; AB = CD.

 Chứng minh: AD // BC

Bài tập 3: Cho tứ giác ABCD có .

 Chứng minh: AB // CD; AD // BC

Bài tập 4: Cho tứ giác ABCD có AC cắt BD tại O;

 biết OA = OC; OB = OD

 Chứng minh: AB // CD; AD // BC

AB = CD (gt)

AD = BC (gt)

ABCD là hbh ( cã c¸c c¹nh ®èi b»ng nhau lµ hbh )

 EFGH có

E = G (gt)

F = H (gt)

=> EFGH là hbh ( có các góc đối bằng nhau)

 IHMK không là hình bình hành vì các gãc đối không b»ng nhau

 

ppt16 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 7: Hình bình hành- Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Thanh Thúy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHGIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THANH THÚYTRƯỜNG THCS LONG BIÊNNĂM HỌC 2020 - 2021 Các cạnh đối của tứ giác ABCD có gì đặc biệt ?BADC7001100700AB // CD, AD // BCHình bình hànhHình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. cách vẽ hình bình hành Dùng thước hai lềAB CDOa/ Về cạnh:b/ Về góc: c/ Về đường chéo: A = C, B = D AB = CD, AD = BCOA = OC, OB = ODAB CDHình thangHình bình hànhcó hai cạnh bên song songHình bình hành ABCD có tính chất gì ?AB CDOTrong hình bình hànhCác cạnh đối bằng nhauCác góc đối bằng nhauHai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đườngAB CDĐịnh lýBÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM BÀI TẬP Ở NHÀ Tổ 1Bài tập 1: Cho tứ giác ABCD có AB = CD; AD = BC. Chứng minh: AB // CD; AD // BC Tổ 2Bài tập 2: Cho tứ giác ABCD có AB // CD; AB = CD. Chứng minh: AD // BC Tổ 3Bài tập 3: Cho tứ giác ABCD có . Chứng minh: AB // CD; AD // BC Tổ 4Bài tập 4: Cho tứ giác ABCD có AC cắt BD tại O; biết OA = OC; OB = OD Chứng minh: AB // CD; AD // BCCó các cạnh đối song songHình bình hànhCó hai cạnh đối song song và bằng nhauCó các góc đối bằng nhauTø gi¸c3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hànhCó các cạnh đối bằng nhauCó hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đườngAB // CD, AD // BC AB = CD, AD = BC AB // CD, AB = CD OA = OC, OB = OD = C, B = DAB CDO ABCD là hbh nếu có: Tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?ABCDa)EFGHb)IHMK7501100700c)d)PQRSOVUYX1000800e)ABCDa)EFGHb)IHMK7501100700c) Tø gi¸c ABCD có: AB = CD (gt) AD = BC (gt)ABCD là hbh ( cã c¸c c¹nh ®èi b»ng nhau lµ hbh ) EFGH có E = G (gt)F = H (gt)=> EFGH là hbh ( có các góc đối bằng nhau) IHMK không là hình bình hành vì các gãc đối không b»ng nhaud)PQRSOVUYX1000800e) PQRS có OP = OR (gt)OQ = OS (gt)=> PQRS là hbh ( có hai đ/c cắt nhau tại TĐ mỗi đường)Có X + Y = 1000 + 800. Mà hai góc này là hai góc trong cùng phía. Nªn : VX // UYXét UVXY có :VX // UY (cmt)VX = UY (gt)=> UVXY là hbh ( có hai đối song song và bằng nhau)Bài tập: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh:Tứ giác BEDF là hình bình hành.AC, BD, EF đồng quy.Yêu cầu:Hoạt động nhóm 6 người trong 3 phút.Nhóm 2 tổ 2 và nhóm 1 tổ 4 làm vào bảng phụ, các nhóm khác làm vào phiếu nhóm.Bài tập: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Chứng minh:Tứ giác BEDF là hình bình hành.AC, BD, EF đồng quy.Yêu cầu:Hoạt động nhóm 6 người trong 3 phút.Nhóm 2 tổ 2 và nhóm 1 tổ 4 làm vào bảng phụ, các nhóm khác làm vào phiếu nhóm.HƯỚNG DẪN TỰ HỌCHọc thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.Làm bài tập 43 đến 47 (SGK )Tiết sau luyện tậpA = C; B = DA = C; B = D

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_1_bai_7_hinh_binh_hanh_nam_h.ppt