Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
Ứng dụng
Trạng thái tự nhiên
Điều chế
Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
Ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2 của bảng tuần hoàn
Cấu hình e: 1s22s22p2
Trong hợp chất tối đa có hóa trị IV.
Các số oxi hóa: -4, 0, +2 và +4.
13 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Tiết 23: Cacbon, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
LỚP 11A9
tiết 23: CACBON
echop-kuoj
CACBON
tiết 23:
Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
Ứng dụng
Trạng thái tự nhiên
Điều chế
Tiết 23: CACBON
I- Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
Ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2 của bảng tuần hoàn
Cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 2
Trong hợp chất tối đa có hóa trị IV.
Các số oxi hóa: -4, 0, +2 và +4.
CAC
BON
Sử dụng SGK tìm thông tin điền vào bảng sau
Kim cương
Than chì
Fuleren
Cacbon vô định hình
Cấu trúc
Tính chất
Tinh thể nguyên tử (tứ diện đều)
Cấu trúc lớp
Cấu trúc hình cầu rỗng
Trong suốt, không màu; không dẫn điện, dẫn nhiệt kém; rất cứng
Xám đen, có ánh kim; dẫn điện tốt; các lớp dễ tách khỏi nhau
Hấp phụ mạnh chất khí và chất tan trong dung dịch
Cấu tạo xốp
I- Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
II- Tính chất vật lí
II- Tính chất vật lí
Cấu trúc phân tử fuleren C 60
CACBON
I-Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
II-Tính chất vật lí
III- Tính chất hóa học
III-Tính chất hóa
học
1. Tính khử
a) Tác dụng với oxi
C + O 2 CO 2
0 +4
CO 2 + C CO
+4 0 +2
2
b) Tác dụng với hợp chất
Ở t o cao, cacbon khử được nhiều oxit và nhiều chất oxi hóa.
0 +2
C + ZnO Zn + CO
t o
CACBON
I-Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
II-Tính chất vật lí
III-Tính chất hóa
học
III- Tính chất hóa học
1. Tính khử
2. Tính oxi hóa
2. Tính oxi hóa
a) Tác dụng với hiđro
C + H 2 CH 4
t o ,xt
0 -4
2
b) Tác dụng với kim loại
C + kim loại cacbua kim loại
t o
t o
C + Al Al 4 C 3
Nhôm cacbua
0 -4
3 4
Cacbon có cả tính oxi hóa và tính khử
Tính khử là tính chất chủ yếu
IV- Ứng dụng
cacbon
Kim cương : làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh
Cacbon
Than chì : chế tạo điện cực, tạo chất bôi trơn, bút chì
Than cốc : làm chất khử trong lò luyện kim
Than gỗ : chế thuốc nổ đen, chất hấp phụ (than hoạt tính dùng trong mặt nạ phòng độc)
Than muội : làm chất độn, sản xuất mực, xi đánh giầy
cacbon
I- Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
II- Tính chất vật lí
III- Tính chất hóa học
IV- Ứng dụng
V- Trạng thái tự nhiên
Dạng cacbon tự do: Kim cương, than chì
Dạng hợp chất:
Khoáng vật: canxit (CaCO 3 ), magiezit (MgCO 3 ), đolomit (CaCO 3 .MgCO 3 )
Than mỏ: than antraxit, than mỡ, than nâu, than bùn
Dầu mỏ, khí đốt thiên nhiên: các hiđrocacbon
Các hợp chất trong cơ thể thực vật và động vật
cacbon
I- Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
II- Tính chất vật lí
III- Tính chất hóa học
IV- Ứng dụng
V- Trạng thái tự nhiên
VI- Điều chế
Than chì Kim cương nhân tạo
2000 o C
50-100 nghìn atm, Fe (Cr hoặc Ni)
Than cốc Than chì nhân tạo
2500-3000 o C, lò điện
Không có không khí
Than mỡ Than cốc
1000 o C, lò cốc
Không có không khí
Gỗ Than gỗ
+ oxi
Thiếu không khí
Than muội: CH 4 C + 2H 2
t o ,xt
Than mỏ được khai thác trực tiếp từ vỉa than.
Cacbon
Kim cương, than chì, fuleren, cacbon vô định hình
Có tính khử và tính oxi hóa
Trong tự nhiên có cả dạng tự do và hợp chất
Phương pháp điều chế cacbon
BÀI TẬP
Bài 1: Chọn đáp án đúng
Cacbon vô định hình và than chì là hai dạng thù hình của cacbon, vì:
A. có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau.
B. có tính chất vật lí tương tự nhau.
C. đều do nguyên tố cacbon tạo nên.
D. có tính chất hóa học không giống nhau.
C
Bài 2: Cho hơi nước qua than nóng đỏ, sản phẩm thu được là:
A. CO 2 và H 2 B. CO và H 2 C. O 2 và CH 4 D. CO và N 2
B
Bài 3: Cacbon phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Fe 2 O 3 , CO 2 , H 2 , HNO 3đặc B. Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , CO 2 , HNO 3
C. CO, Al 2 O 3 , HNO 3đặc , H 2 SO 4đặc D. K 2 O, Al 2 O 3 , CO, Ca
A
Trân trọng cảm ơn!
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_11_tiet_23_cacbon.ppt