Đề bài: Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.
Thế nào là người có tinh thần vượt khó?
Là người không quản ngại khó khăn, vất vả, luôn cố gắng, khổ công để làm được công việc mà mình mong muốn hay có ích.
1. Tìm ví dụ về tinh thần vượt khó:
Tìm mọi cách để giải bài toán khó.
Luyện tập để viết chữ đẹp.
Vượt qua hoàn cảnh khó khăn để học tập rèn luyện.
Nhà nghèo, phải làm nhiều việc giúp gia đình nhưng vẫn học tốt.
Có bệnh tật nhưng vẫn học tốt hoặc rèn luyện thành vận động viên thể thao, thành thợ giỏi.
2. Lập dàn ý câu chuyện định kể:
Mở đầu câu chuyện: Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
Diễn biến câu chuyện: Trình bày các khó khăn mà nhân vật gặp phải và lòng kiên trì vượt khó của nhân vật.
Kết thúc câu chuyện: Nêu kết quả mà nhân vật đạt được hoặc nêu nhận xét về nhân vật, về ý nghĩa câu chuyện.
11 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kể chuyện Lớp 4 - Tuần 13: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về tinh thần vượt khó - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỂ CHUYỆNKỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. Ôn bài cũ :Kể chuyện đã nghe, đã đọc về một người có nghị lực.Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.Kể chuyện Đề bài: Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.Thế nào là người có tinh thần vượt khó? Là người không quản ngại khó khăn, vất vả, luôn cố gắng, khổ công để làm được công việc mà mình mong muốn hay có ích.1. Tìm ví dụ về tinh thần vượt khó:Tìm mọi cách để giải bài toán khó.Luyện tập để viết chữ đẹp.Vượt qua hoàn cảnh khó khăn để học tập rèn luyện.Nhà nghèo, phải làm nhiều việc giúp gia đình nhưng vẫn học tốt.Có bệnh tật nhưng vẫn học tốt hoặc rèn luyện thành vận động viên thể thao, thành thợ giỏi.2. Lập dàn ý câu chuyện định kể:Mở đầu câu chuyện: Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.Diễn biến câu chuyện: Trình bày các khó khăn mà nhân vật gặp phải và lòng kiên trì vượt khó của nhân vật.Kết thúc câu chuyện: Nêu kết quả mà nhân vật đạt được hoặc nêu nhận xét về nhân vật, về ý nghĩa câu chuyện.3. Dựa vào dàn ý, nói thành lời. Chú ý:Lựa chọn từ ngữ thích hợp với nhân vật, sự việc.Kết hợp giọng kể với điệu bộ, cử chỉ để diễn tả câu chuyện, hấp dẫn người nghe. * Ví dụ: giới thiệu câu chuyện. Tôi kể về quyết tâm của một bạn giải bằng được bài toán khó. Về lòng kiên nhẫn luyện viết chữ đẹp Một bạn nghèo có ý chí vươn lên nên học rất giỏi Chú ý:Lập dàn ý trước khi kể.Dùng từ xưng hô – Tôi. Kể theo nhóm hai. Thi kể CỦNG CỐ- DẶN DÒ:Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo.Chúc các em luôn vui vẻ học tốt !
File đính kèm:
- bai_giang_ke_chuyen_lop_4_tuan_13_ke_chuyen_duoc_chung_kien.ppt