* Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh:
Tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh?
Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng
Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau.
Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống không rung, các hạt gạo không chuyển động.
Khi rắc gạo lên mặt trống và gõ lên mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, các hạt gạo chuyển động nảy lên và rơi xuống vị trí khác và trống kêu.
Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động mạnh hơn, trống kêu to hơn.
Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì mặt trống không rung và trống không kêu nữa.
Thí nghiệm 2:
+ Dùng tay bật dây đàn, quan sát hiện tượng xảy ra, sau đó đặt tay lên dây đàn và cũng quan sát hiện tượng xảy ra.
Khi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản có điểm gì chung?
Khi phát ra âm thanh thì mặt trống ,dây đàn , thanh quản có điểm chung là đều rung lên .
10 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 316 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Khoa học Khối 4 - Bài 41: Âm thanh - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC :Bài cũ :1/ Nêu một số cách chống ô nhiễm không khí .Thu gom và xử lí phân, rác hợp lí , giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ và của nhà máy , giảm bụi , khói đun bếp , bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh 2/ Ở gia đình em thường xử lí phân , rác như thế nào ?- Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh , xử lí nguồn phân vật nuôi đúng cách , thu gom rác và xử lí đúng qui định KHOA HỌC : ÂM THANHKHOA HỌC:ÂM THANH* Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau:1. Âm thanh do con người gây ra2. Âm thanh không do con người gây ra3 Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng4 Âm thanh thường nghe được vào ban ngày5 Âm thanh thường nghe được vào ban đêm.Hoạt động cá nhân - Thời gian: 3 phút- Tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiếng đàn, lắc ống bơ, mở sách- Tiếng gà gáy, tiếng sấm sét, tiếng sóng vổ, tiếng suối chảyTiếng gà gáy , tiếng loa phát thanh, tiếng chim hót , tiếng động cơ , tiếng trống trường .- Tiếng nói, tiếng cười, tiếng loa phát thanh, tiếng chim hót, tiếng động cơ, tiếng trống trường Tiếng dế kêu, tiếng ếch nhái, tiếng côn trùng KHOA HỌC:ÂM THANH* Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh: Hãy tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn bị như ống bơ, thước kẻ, sỏi, kéo, phát ra âm thanh.Hoạt động nhóm 4 Thời gian: 5 phút.KHOA HỌC:ÂM THANH* Hoạt động 2: Các cách làm vật phát ra âm thanh:Tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh? Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau.KHOA HỌC:ÂM THANH* Hoạt động 3: Khi nào vật phát ra âm thanh?- Thí nghiệm 1: Rắc một ít hạt gạo lên mặt trống và gõ trống. (Hoạt động nhóm 4: Làm thí nghiệm, trao đổi và trả lời câu hỏi):- Khi rắc hạt gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống như thế nào?- Khi rắc gạo và gõ lên mặt trống, mặt trốngcó rung động không? Các hạt gạo chuyển động như thế nào?- Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động như thế nào?- Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì có hiện tượng gì?Khi rắc gạo lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống không rung, các hạt gạo không chuyển động.Khi rắc gạo lên mặt trống và gõ lên mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, các hạt gạo chuyển động nảy lên và rơi xuống vị trí khác và trống kêu.Khi gõ mạnh hơn thì các hạt gạo chuyển động mạnh hơn, trống kêu to hơn.Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì mặt trống không rung và trống không kêu nữa.KHOA HỌC:ÂM THANHThí nghiệm 2:+ Dùng tay bật dây đàn, quan sát hiện tượng xảy ra, sau đó đặt tay lên dây đàn và cũng quan sát hiện tượng xảy ra.+ Đặt tay vào yết hầu mình và cùng nói đồng thanh: “Em yêu Khoa học”? Khi dùng tay bật dây đàn, hiện tượng gì xảy ra?? Khi dùng tay đặt lên dây đàn, hiện tượng gì xảy ra?? Khi nói,tay em có cảm giác gì?Dây đàn rung và phát ra âm thanhDây đàn không rung nữa và âm thanh cũng mấtKhi nói, dây thanh quản ở cổ rung lên.KHOA HỌC:ÂM THANHKhi phát ra âm thanh thì mặt trống, dây đàn, thanh quản có điểm gì chung?Khi phát ra âm thanh thì mặt trống ,dây đàn , thanh quản có điểm chung là đều rung lên . KHOA HỌC : ÂM THANHBẠN CẦN BIẾT :Âm thanh do các vật rung động phát ra . KHOA HỌC : ÂM THANHÂm thanh phát ra từ đâu ?Âm thanh phát ra từ các vật rung động . *****-----------*****- Qua bài này , các em đã biết được nguyên nhân phát ra âm thanh, về nhà các em làm lại thí nghiệm để nắm vững bài hơn, đồng thời xem trước bài “Sự lan truyền âm thanh”.
File đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_khoi_4_bai_41_am_thanh_nam_hoc_2020_2021.pptx