Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 21: Ba thể của nước - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B

Nước có những tính chất gì?

- Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.

- Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía.

- Nước thấm qua một số vật và hòa tan được một số chất.

Hoạt động 1

 CHUYỂN NƯỚC Ở THỂ LỎNG THÀNH THỂ KHÍ VÀ NGƯỢC LẠI

Hãy quan sát các hình 1, 2 (SGK), mô tả những gì em nhìn thấy?

Thác nước đang chảy mạnh từ trên cao xuống

 Trời đang mưa, ta nhìn thấy những giọt

nước mưa và bạn nhỏ có thể hứng được mưa.

Nước ở thể lỏng có ở những nơi nào?

Nước ở thể lỏng còn có ở ao, hồ, sông, biển, nước giếng, nước máy,

Dùng khăn ướt lau bảng mặt bảng ướt, có nước nhưng chỉ một lúc sau mặt bảng lại khô.

 

pptx36 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 21: Ba thể của nước - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học – Lớp 4PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ BÔN BÀI CŨNước có những tính chất gì?- Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.- Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía.- Nước thấm qua một số vật và hòa tan được một số chất.Bài 21: Ba thể của nướcHoạt động 1 CHUYỂN NƯỚC Ở THỂ LỎNG THÀNH THỂ KHÍ VÀ NGƯỢC LẠI Mô tả những gì em nhìn thấy được qua hình 1? Thác nước đang chảy mạnh từ trên cao xuốngHãy quan sát các hình 1, 2 (SGK), mô tả những gì em nhìn thấy? Mô tả những gì em nhìn thấy được qua hình 2? Trời đang mưa, ta nhìn thấy những giọt nước mưa và bạn nhỏ có thể hứng được mưa. Hình 1 và 2 cho ta thấy nước ở thể nào? Hình 1 và 2 cho ta thấy nước ở thể nào? Hình 1 và 2 cho ta thấy nước ở thể lỏng.Nước ở thể lỏng có ở những nơi nào?Nước ở thể lỏng còn có ở ao, hồ, sông, biển, nước giếng, nước máy,Dùng khăn ướt lau bảng mặt bảng ướt, có nước nhưng chỉ một lúc sau mặt bảng lại khô.1. Khi đổ nước nóng vào li ta thấy có hiện tượng gì xảy ra. Nêu tên hiện tượng đó? 2. Khi úp đĩa lên miệng li nước nóng thì hiện tượng gì xảy ra. Hiện tượng đó gọi là gì? Hoạt động 2 Nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại. Thảo luận nhóm 4 Khi đổ nước nóng vào li ta thấy có hiện tượng gì xảy ra. Nêu tên hiện tượng đó? Khi đổ nước nóng vào li ta thấy có khói bay lên. Đó là hiện tượng nước bay hơi. + Vậy theo em, ở dạng hơi, nước có thể gì? Ở dạng hơi, nước có thể khí.Thể lỏng Bay hơiThể khí Hiện tượng bay hơi của hơi nước là hiện tượng nước ở thể lỏng chuyển sang thể khí.Nêu ví dụ về hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí.Dùng khăn ướt lau bảng mặt bảng ướt, có nước nhưng chỉ một lúc sau mặt bảng lại khô. Vậy nước ở mặt bảng biến đâu mất?Nước ở mặt bảng biến thành hơi nước bay vào không khí.Nấu nước, nấu canh, sương mù, .2. Khi úp đĩa lên miệng li nước nóng thì hiện tượng gì xảy ra. Hiện tượng đó gọi là gì? Khi úp đĩa lên miệng li nước nóng ta thấy có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. Đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước.Hiện tượng nước từ thể nào chuyển sang thể nào gọi là ngưng tụ?Nước từ thể khí sang thể lỏng đó là hiện tượng ngưng tụ.Thể khí Ngưng tụThể lỏngNước ở thể khí Ở thể khí và thể lỏng nước có hình dạng nhất định không?Nước ở thể lỏng Nước ở thể khí và thể lỏng nước không có hình dạng nhất định.- Nước từ thể lỏng sang thể khí gọi là bay hơi. - Nước từ thể khí sang thể lỏng đó là hiện tượng ngưng tụ.- Nước ở thể khí và thể lỏng không có hình dạng nhất định.KẾT LUẬN 1. Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. Hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với nước trong khay? Hiện tượng đó gọi là gì? 2. Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, hiện tượng gì sẽ xảy ra? Hiện tượng đó gọi là gì? Hoạt động 3: Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại.Thí nghiệm1.Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. Hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với nước trong khay? Hiện tượng đó gọi là gì? 2.Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, hiện tượng gì sẽ xảy ra? Hiện tượng đó gọi là gì? Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. Hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với nước trong khay? Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra, nước trong khay đã thành cục ( thể rắn).Thảo luận nhóm đôi Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. Nước trong khay đã thành cục ( thể rắn) Hiện tượng đó gọi là gì?Hiện tượng đó gọi là đông đặc.Hiện tượng nước như thế nào gọi là đông đặc?Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là hiện tượng đông đặc.Thể lỏng Đông đặcThể rắn Nêu ví dụ về hiện tượng nước đông đặc.Băng ở Bắc CựcTuyết ở NgaCông trình làm từ băng đáTuyết ở Việt NamNước ở thể rắn có hình dạng nhất định hay không?Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, hiện tượng gì sẽ xảy ra? Tại sao có hiện tượng đó? Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, nước đá chuyển thành thể lỏng. Nhiệt độ ở ngoài cao hơn nhiệt độ trong tủ lạnh nên đá tan thành nước.Hiện tượng đó gọi là gì? Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, nước đá chuyển thành thể lỏng. Thể rắn Nóng chảyThể lỏngHiện tượng đó gọi là nóng chảy. Hoạt động 4: Sơ đồ chuyển thể của nước.Nước tồn tại ở những thể nào?Thể lỏngThể khíThể rắnTRÒ CHƠICùng thử tài1234Nóng chảy, ngưng tụ, bay hơi, đông đặc .1234Nóng chảy, ngưng tụ, bay hơi, đông đặc .1. Bay hơi2. Ngưng tụ3. Đông đặc4. Nóng chảyTranh chụp cảnh gì? - Nước có thể tồn tại ở thể lỏng, thể khí (hơi) và thể rắn. - Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. - Nước ở thể rắn ( nước đá) có hình dạng nhất.Kết luậnThể khíThể lỏngThể lỏngThể rắnĐiền từ thích hợp vào mũi tênBay hơiNóng chảyNgưng tụĐông đặcDặn dòChuẩn bị bài sau: Mây được hình thành như thế nào?Mưa từ đâu ra? Chúc các em Chăm ngoan, học tốt!Bài 21: Ba thể của nướcThí nghiệm: SGK2. Nhận xét:Nước tồn tại ở thể khí, thể lỏng và thể rắnNước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất địnhNước ở thể rắn ( nước đá) có hình dạng nhất định3. Sơ đồ sự chuyển thể của nước:Thể khíThể lỏngThể lỏngThể rắn

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_21_ba_the_cua_nuoc_nam_hoc_2020.pptx