Bài giảng Kĩ thuật Lớp 4 - Bài 5: Khâu đột thưa - Trường Tiểu học Thanh Am

Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.

 Dựa vào 2 hình dưới đây, em hãy nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt phải và mặt trái đường khâu.

 So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường?

- ở mặt phải đường khâu - Các mũi khâu cách đều nhau.

- ở mặt trái đường khâu - Mũi khâu sau lấn lên một phần ba mũi khâu trước liền kề.

- Các mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa giống với mũi khâu thường.

Hoạt động 2: Các thao tác kĩ thuật và thực hành.

1.Vạch dấu đường khâu

 Quan sát hình sau và bằng kiến thức đã học ở các bài trước, em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa?

- Vuốt phẳng mặt vải.

- Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 2cm.

- Chấm các điểm cách đều nhau 5mm trên đường dấu.

 

ppt118 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Kĩ thuật Lớp 4 - Bài 5: Khâu đột thưa - Trường Tiểu học Thanh Am, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng thầy cô và các em học sinhVề dự tiết học môn: Kĩ thuật lớp 4TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH AM Kiểm tra bài cũ? Giờ trước các em học bài gì?Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thườngTrả lời:? Em hãy nêu các bước thực hiện?- B1: Vạch dấu đường khâu trên mặt trái của một mảnh vải.- B2: Khâu lược ghép hai mép vải.- B3: Khâu thường theo đường dấu.Kiểm tra dụng cụ học tập:1. Kim khâu, chỉ khâu.2. Kéo.3. Một tờ giấy kẻ ô li.Cô bé Mùa Thị Sinh 15 tuổi- Người Mông ngồi may áo cho mẹ và các chị emMay áo cho chồngThiếu nữ may đồĐâu đâu cũng thấy cảnh may vá...Cô bé La La thích may vá!Hướng nghiệpKĩ thuậtBài 5: Khâu đột thưaHoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. Dựa vào 2 hình dưới đây, em hãy nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt phải và mặt trái đường khâu.? So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường??Thảo luận nhóm đôiMặt phải đường khâuQuy trình thực hiệnMặt trái đường khâuKĩ thuậtBài 5: Khâu đột thưaHoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. Dựa vào 2 hình dưới đây, em hãy nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt phải và mặt trái đường khâu.? So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường??Thảo luận nhóm đôiKĩ thuậtBài 5: Khâu đột thưa- ở mặt phải đường khâu - Các mũi khâu cách đều nhau.Trả lời- ở mặt trái đường khâu - Mũi khâu sau lấn lên một phần ba mũi khâu trước liền kề.- Các mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa giống với mũi khâu thường.1.Vạch dấu đường khâuKĩ thuậtBài 5: Khâu đột thưa Quan sát hình sau và bằng kiến thức đã học ở các bài trước, em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa??Hoạt động 2: Các thao tác kĩ thuật và thực hành.123456789102 cmVạch dấu đường khâu- Vuốt phẳng mặt vải.- Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 2cm.- Chấm các điểm cách đều nhau 5mm trên đường dấu.Đáp án:Kĩ thuậtBài 5: Khâu đột thưaKĩ thuậtBài 5: Khâu đột thưa2. Khâu đột thưa theo đường dấu.a, Bắt đầu khâu.Thao tác bắt đầu khâu được thực hiện như thế nào??Chuẩn bị kim chỉ32456789101Khâu từ phải sang trái.Lên kim tại điểm 2.Bắt đầu khâu34567891012345678910123456789101234567891012- Khâu từ phải sang trái.- Lên kim tại điểm 2. Rút chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt sau của vải.Kĩ thuậtBài 5: Khâu đột thưa2. Khâu đột thưa theo đường dấu.a, Bắt đầu khâu.- Chuẩn bị kim chỉb, Khâu mũi thứ nhất.- Lùi lại, xuống kim tại điểm 1, lên kim tại điểm 4.- Rút chỉ lên ta được mũi khâu thứ nhất.Kĩ thuậtBài 5: Khâu đột thưaKhâu mũi thứ nhất345678910123456789101234567891012345678910123456789101234567891012567891013245678910132456789101324c, Khâu mũi thứ hai. Em hãy nêu cách khâu mũi thứ hai??Kĩ thuậtBài 5: Khâu đột thưa56789101324Khâu mũi thứ hai3456789101234567891012345678910123456789101234567891012789101265435678910132456789101324- Lùi lại, xuống kim tại điểm 3, lên kim tại điểm 6.-Rút chỉ lên được mũi khâu thứ hai.Đáp ánKĩ thuậtBài 5: Khâu đột thưad, Khâu các mũi tiếp theo.? Dựa vào hình dưới đây, em hãy nêu cách khâu các mũi tiếp theoKĩ thuậtBài 5: Khâu đột thưaKhâu các mũi tiếp theo56789101324567891013243456789101234567891012345678910123456789101234567891012123491056785678910132456789101324Khâu mũi thứ tư567891013245678910132456789101324567891013241234567891056789101324567891013245678910132456789101324567891013245678910132456789101324 Từ cách khâu trên, em hãy nêu nhận xét cách khâu các mũi khâu đột thưa??Kĩ thuậtBài 5: Khâu đột thưa- Khâu từ phải sang trái.- Được thực hiện theo quy tắc “ lùi 1 mũi, tiến 3 mũi”.Muốn đường khâu đột được phẳng, mũi khâu đều, khi khâu không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá và khâu đúng vào vị trí trên đường dấu.Chú ý:Kĩ thuậtBài 5: Khâu đột thưa Dựa vào hai hình sau, em hãy nêu cách kết thúc đường khâu??e, Kết thúc đường khâu.Kĩ thuậtBài 5: Khâu đột thưaKhâu lại mũi12345678910Nút chỉGhi nhớ:1, Khâu đột thưa là cách khâu từng mũi một để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở mặt phải của sản phẩm. ở mặt trái, các mũi khâu sau lấn lên một phần ba mũi khâu trước liền kề.2. Khâu đột thưa, theo chiều từ phải sang trái và được thực hiện theo quy tắc lùi 1 mũi, tiến 3 mũi trên đường dấu.Học sinh thực hànhKĩ thuậtBài 5: Khâu đột thưa34567891012Bắt đầu khâuLên kim tại điểm 2.3456789101234567891012Khâu mũi thứ nhất34567891012345678910123456789101234567891012345678910123456789101256789101324567891013245678910132456789101324Khâu mũi thứ hai34567891012345678910123456789101234567891012789101265435678910132456789101324Khâu các mũi tiếp theo56789101324567891013243456789101234567891012345678910123456789101234567891012123491056785678910132456789101324Khâu mũi thứ tư567891013245678910132456789101324567891013241234567891056789101324Khâu lại mũi5678910132456789101324567891013245678910132456789101324123456789109Nút chỉHọc sinh thực hànhKĩ thuậtBài 5: Khâu đột thưaDặn dò:Chuẩn bị cho tiết học sau:- Kim khâu.- Một mảnh vải trắng hoặc màu.- Chỉ khác màu vải.- Kéo, thước kẻ, phấn vạch.Tiết học kết thúc

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ki_thuat_lop_4_bai_5_khau_dot_thua_truong_tieu_hoc.ppt
Giáo án liên quan