Bài giảng Kiểm tra 1 tiết tuần 5

1. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:

 a) Chủ đề 1:Tính chất hoá học của oxit. Phân loại oxit,nhận biết oxít (CO2)

 b) Chủ đề 2: Tính chất hóa học của CaO.

 c) Chủ đề 3: Tính chất hoá học của axit.Viết phương trình hố học minh hoạ, phản ứng

 trung hịa.

 d) Chủ đề 4: Tính chất hóa học (HCl,H2SO4), nhận biết muối sunfat.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Kiểm tra 1 tiết tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT Tuần: 5 Ngày soạn: ………………… Tiết PPCT: 10 Ngày dạy: ………………… 1. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: a) Chủ đề 1:Tính chất hố học của oxit. Phân loại oxit,nhận biết oxít (CO2) b) Chủ đề 2: Tính chất hĩa học của CaO. c) Chủ đề 3: Tính chất hố học của axit.Viết phương trình hố học minh hoạ, phản ứng trung hịa. d) Chủ đề 4: Tính chất hĩa học (HCl,H2SO4), nhận biết muối sunfat. 2. Kĩ năng: - Viết phương trình hố học. -Vận dụng tốt cơng thức tính nồng độ M. - Phân biệt được các loại oxít. - Vận dụng các cơng thức chuyển đổi để tính tốn theo PTHH. 3.Thái độ : -Học sinh cĩ ý thức làm bài nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra. - Xây dựng lịng tin và tính quyết đốn của học sinh khi giải quyết vấn đề. - Rèn luyện tính cẩn thận nghiêm túc khoa học. 2. TRỌNG TÂM: mới quan hệ của oxit, axit và bài tập định lượng 3. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Đề kiểm tra. b. Học sinh: Kiến thức. 4. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 4.1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS. 4.2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 4.3. Giảng bài mới: MA TRẬN ĐỀ Tên Chủ đề (nơi dung chương...) Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề1 Bài 1.Tính chất hố học của oxit- Phân loại oxít (01 tiết) Biết phân loại oxít Hiểu tính chất hố học của oxit Vận dụng thành thạo kiến thức về tính chất hố học của oxít,CM Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 1đ 1 câu 0,5đ 1 câu 1đ 3câu 2,5đ 25% Chủ đề 2 Bài 2. Một số oxít quan trọng. (02 tiết) Hiểu tính chất hố học của một số oxit quan trọng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 câu 1đ 2câu 1đ 10% Chủ đề 3. Bài 3: Tính chất hố học của axit. (01 tiết) Biết tính chất hố học của axít. PTHH Hiểu tính chất hố học của axit Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1câu 3đ 1 câu 0,5đ 2câu 3,5đ 35% Chủ đề 4. Bài 4: Một số axít quan trọng (02 tiết) Hiểu tính chất hố học của 1 số axit quan trọng. (HCl) Vận dụng các bước giải bài tốn tính theo phương trình hố học(ở đktc) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 câu 1đ 1 câu 2đ 3câu 3đ 30% Tổng số câu Tổng sốđiểm Tỉ lệ% 2 câu 4đ 40% 6 câu 3đ 30% 1 câu 2đ 20% 1 câu 1đ 10% 10câu 10đ 100% Đề kiểm tra A. Trắc nghiệm : (3điểm ). Câu I. Khoanh tròn vào một trong các chữ cái a,b,c,d đứng trước câu trả lời đúng. 1.Phản ứng xảy ra giữa CaO và H2O được gọi là: a. Phản ứng thế b. Phản ứng phân huỷ c. Phản ứng hoá hợp d.Phản ứng trung hoà 2. Dung dịch nào dưới đây làm quì tím hĩa đỏ: a.Dung dịch HCl b. Dung dịch Na2SO4 c. Dung dịch KNO3 d. Dung dịch NaOH 3. Dung dịch Ba(NO3)2 dùng để nhận biết dung dịch : a. NaCl b. Na2SO4 c. KCl d. NaNO3 Câu II . Khoanh tròn vào chữ Đ ở câu đúng và chữ S ở câu sai . 1. Dung dịch Ca(OH)2 dùng để nhận biết được khí CO2. Đ S 2. CaO tác dụng được với : HCl, H2O, NaCl Đ S Kẽm tác dụng được với dung dịch HCl còn CuO, Fe2O3 thì khơng. Đ S B. Tự Luận ( 7 điểm ). Câu I. (3 điểm) Trình bày tính chất hố học của axít ? viết phương trình hố học minh hoạ. Câu II ( 1điểm) Kể tên các loại oxit? Câu III (1 điểm). Hịa tan hồn tồn 15,5 gam Na2O vào nước tạo thành 0,5 lít dung dịch. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch thu được. ( Cho : Na = 23; O = 16; H = 1) Câu IV. (2 điểm) Cho dung dịch H2SO4 tác dụng hết với 6,5 gam kẽm( lượng vừa đủ). 1.Tính thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn. 2. Tính khối lượng H2SO4 đã dùng.( Cho : Zn = 65 ; H = 1 ; S = 32 ; O = 16 ). -------------------------------------------------- Hướng dẫn chấm Câu Nội dung bài giải Điểm A.TNKQ Câu I(1,5đ) Câu II (1,5đ) 1.c ; 2.a ; 3.b. 1.Đ ; 2.S ; 3.S Mỗi khoanh trịn đúng được 0,5đ 0,5 x 3 =1,5 điểm 0,5 x 3 =1,5 điểm B.Tự luận. Câu I( 3 đ) - Tác dụng với kim loại 2HCl(dd) + Fe (r) à FeCl2dd) + H2(K) - Tác dụng với bazơ. H2SO4(dd) + Cu(OH)2 (r) à CuCl2dd) + 2H2O(l) - Tác dụng với oxít bazơ. 6HCl(dd) + Fe2O3 (r) à 2FeCl3dd) + 3H2O(l) - Dung dịch axít làm quì tím hĩa đỏ * Axít cịn tác dụng với muối 0,75 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm Câu II(1đ) Oxit bazơ Oxit axit Oxit lưỡng tính Oxit trung tính 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu III(1đ) Từ PTHH Na2O + H2O à 2NaOH à số mol của NaOH 0.5 mol CM = n: V = 0,5 : 0,5 = 1M 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu IV(2đ) 1. Từ PTHH : H2SO4 + Zn à ZnSO4 + H2 ( dd ) (r) ( dd) (k) Tính thể tích khí H2(đktc) : 2,24 lít 2.Tính khối H2SO4 đã dùng: 9,8 gam 1 điểm 1điểm 4.4. Củng cố: Thu bài. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. * Với tiết này: - Xem lại bài kiểm tra. - Chú ý học thuộc hóa trị, tính chất hóa học các chất. - Học thuộc một số công thức tính: n, m, V khí, CM, C %, D. * Với tiết học sau: - Xem bài :”Tính chất hóa học của bazơ” - Chú ý rèn luyện viết PTHH . 5. RÚT KINH NGHIỆM: * Thời gian tồn bài: * Nội dung: * Phương pháp: * Sử dụng ĐDDH:

File đính kèm:

  • docH9-10.doc
Giáo án liên quan