Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Vũ Thị Tuyên

Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn

Chiến tranh kết thúc các nước thắng trận tổ chức Hội nghị Hoà bình ở Véc–xai và Oa-sinh-tơn để phân chia quyền lợi.

Trật tự thế giới mới được thiết lập:

Hội Quốc liên được thành lập để duy trì trật tự thế giới mới

Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản.

 Quốc tế cộng sản

Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản

Nguyên nhân:

Diễn biến:

Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất

Thành lập các nước cộng hoà Xô Viết ở Hung-ga-ri, Ba-vi-e (Đức)

Các Đảng cộng sản được thành lập ở nhiều nước (Đức, áo, Hung-ga-ri, Phần Lan

ppt36 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Vũ Thị Tuyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô về dự giờ GV: Bùi Thị Tuyên THPT Tiên Hưng 20/11 11A6 10 Đỏp ỏn Start 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Trò chơi ô ch ữ Chương II: Các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) Bài 11 : tình hình Các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) Bài 11: tình hình Các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) 1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn - Chiến tranh kết thúc các nước thắng trận tổ chức Hội nghị Hoà bình ở Véc – xai và Oa-sinh-tơn để phân chia quyền lợi . Dựa vào kiến thức đã học , hãy cho biết các nước tổ chức Hội nghị trong bối cảnh thế giới nh ư thế nào ? - Trật tự thế giới mới đư ợc thiết lập : Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn ? Em có nhận xét gì về tính chất của hệ thống naỳ ? - Hội Quốc liên đư ợc thành lập để duy tr ì trật tự thế giới mới Bài 11: tình hình Các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) 1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn - Nguyên nhân : 2. Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản . Quốc tế cộng sản a. Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản Nguyên nhân dẫn đ ến cao trào cách mạng? + Hậu qu ả của chiến tranh thế giới thứ nhất + ả nh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga - Diễn biến : + Thành lập các nước cộng hoà Xô Viết ở Hung- ga-ri , Ba-vi-e (Đ ức ) + Các Đả ng cộng sản đư ợc thành lập ở nhiều nước (Đ ức , á o, Hung- ga-ri , Phần Lan Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) Tiết 20-Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) Bài 11: tình hình Các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) 1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn 2. Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản . Quốc tế cộng sản a. Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản - Thời gian : 1919 – 1943, trải qua 7 kì Đại hội b. Quốc tế cộng sản Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới dẫn đ ến yêu cầu gì? - Nội dung hoạt đ ộng : Đề ra đư ờng lối hoạt đ ộng phù hợp với từng thời kì phát triển của cách mạng thế giới - Vai trò : Đ óng góp to lớn cho phong trào cách mạng thế giới ( lãnh đạo phong trào , để lại nhiều bài học kinh nghiệm ) Qua nội dung hoạt đ ộng của Đại hội II và VII, hãy nhận xét về vai trò của Quốc tế cộng sản đ ối với phong trào cách mạng thế giới . Liên hệ với Việt Nam. ? Bài 11: tình hình Các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) 1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn 2. Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản . Quốc tế cộng sản a. Nguyên nhân - Sản xuất ồ ạt => cung > cầu 3. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và hậu qu ả của nó - Sự mất cân đ ối về kinh tế trong nội bộ từng nước và giữa các nước tư bản . Bài 11: tình hình Các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) 1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn 2. Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản . Quốc tế cộng sản a. Nguyên nhân 3. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và hậu qu ả của nó - Về kinh tế – xã hội : b. Diễn biến c. Hậu qu ả Hậu qu ả về kinh tế – xã hội của khủng hoảng kinh tế ? + Kinh tế các nước tư bản bị tàn phá nặng nề + Công nhân thất nghiệp , nông dân mất đ ất + Nhiều cuộc đ ấu tranh biểu tình nổ ra Để cứu vãn tình thế các nước tư bản đã đưa ra giải pháp nào ? ? Bài 11: tình hình Các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) 1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn 2. Cao trào cách mạng 1918 – 1923 ở các nước tư bản . Quốc tế cộng sản a. Nguyên nhân 3. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 và hậu qu ả của nó - Về kinh tế – xã hội : b. Diễn biến c. Hậu qu ả + Mĩ, Anh , Pháp tiến hành cải cách kinh tế – xã hội , đ ổi mới quản lý , sản xuất - Về chính trị : + Đ ức , I- ta-li-a , Nhật Bản thiết lập chế độ đ ộc tài phát xít Thảo luận Tại sao các nước lại lựa chọn những giải pháp trên ? Sự lựa chọn đ ó sẽ gây nên hậu qu ả gì? 10 Đỏp ỏn Start 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Trò chơi ô ch ữ T ự n g u y ệ n r ú p n h ậ t b ả n x t a l i n t i ề n t ệ t ự q u y ế t t i ể u h ọ c k h ó k h ă n t h u t h u ế n ô n g n g h i ệ p u c a i n a t r ứ ớ c l ê n i n r Hội nghị Véc-xai (1919 – 1920) Hội nghị Oa-sinh-tơn (1921 – 1922) Hậu qu ả của Hoà ư ớc Véc-xai đ ối với nước Đ ức Em có nhận xét gì về mức độ bồi thường mà nước Đ ức phaỉ gánh chịu ? Mất 1/7 Diện tích đ ất trồng trọt Mất 1/3 Sản lượng thép Mất 2/5 Sản lượng gang Mất 1/3 Mỏ than Mất 1/3 Mỏ sắt Mất 1/2 Dân số Mất 1/8 Diện tích đ ất Bồi thường chiến phí 130 tỉ Mác Lãnh thổ châu Âu 1914 So sánh lãnh thổ châu Âu năm 1923 với 1914? Lãnh thổ châu Âu 1923 Xô Viết Hung- ga-ri (3/1919) 1. Một trong những sai lầm của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô là khi tiến hành tập thể hoá nông nghiệp đã không thực hiện tốt nguyên tắc. Đ ó là nguyên tắc nào ? 10 Start 2. Năm 1924, Liên Xô phát hành đ ồng tiền mới thay thế cho các đ ồng tiền cũ . Đ ó là đ ồng tiền nào ? 10 Start 3. Từ 1922 – 1925, các cường quốc tư bản lần lượt công nhận và đ ặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô là: Đ ức , Anh , Pháp , Italia và 10 Start 4. Ai là người thay thế Lênin tiếp tục lãnh đạo nh à nước Xô Viết từ năm 1924 đ ến 1953? 10 Start 5. Chính sách NEP bao gồm các chính sách chủ yếu về nông nghiệp , công nghiệp , thương nghiệp và lĩnh vực nào ? 10 Start 6. Tư tưởng chỉ đạo cơ bản của Lênin trong việc thành lập Liên bang cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô Viết là sự bình đẳng về mọi mặt và quyền các dân tộc . 10 Start 7. Liên Xô đã hoàn thành phổ cập giáo dục trong cả nước ở bậc học nào ? 10 Start 8. Năm 1921, nước Nga Xô Viết bước vào thời kì hoà bình xây dựng đ ất nước trong hoàn cảnh cực kì 10 Start 9. NEP trong lĩnh vực lương thực đã thay thế chế độ trưng thu bằng chế độ nào ? 10 Start 10. NEP đư ợc bắt đ ầu từ lĩnh vực nào ? 10 Start 11. Tháng 12/1922, Liên bang cộng hoà XHCN Xô Viết đư ợc thành lập gồm 4 nước : Nga , Bê- lô-rút-xi-a , Ngoại Cáp-ca-d ơ và nước nào ? 10 Start 12. Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất , 5 năm lần thứ hai ở nước Liên Xô đ ều đư ợc hoàn thành thời hạn 10 Start 13. Ngày 21/1/1924, lãnh tụ vĩ đại của giai cấp vô sản , người lãnh đạo Đả ng và nh à nước Xo Viết qua đ ời . Người là ai ? 10 Start Đỏp ỏn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Trò chơi ô ch ữ T ự n g u y ệ n T ự n g u y ệ n r ú p n h ậ t b ả n x t a l i n t i ề n t ệ t ự q u y ế t t i ể u h ọ c k h ó k h ă n t h u t h u ế n ô n g n g h i ệ p t r ứ ớ c l ê n i n u c a i n a r Bài 11: tình hình Các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) Kinh tế Mĩ năm 1932 - sản lượng công nghiệp : = 53,8% năm 1929 Sản xuất than : = năm 1904 Sản xuất gang : = năm 1896 Sản xuất thép : = năm 1901 118.000 xí nghiệp bị phá sản 40% ngân hàng đ óng cửa

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_11_bai_11_tinh_hinh_cac_nuoc_tu_ban_gi.ppt