Câu hỏi: Ai được phép đem cả gia đình vào Nam khẩn hoang lập làng, lập ấp?
A. Công nhân, thầy giáo.
B. Nông dân, quân lính.
C. Vua, quan.
Câu hỏi: Những người khẩn hoang được cấp những gì trong nửa năm đầu?
A. Dựng nhà cho dân khẩn hoang.
B. Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.
C. Cấp hạt giống cho dân gieo trồng.
Câu hỏi:Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?
A. Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hòa
B. Họ đi đến Nam Trung Bộ, đến Tây Nguyên.
C. Họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long ngày nay.
D. Tất cả những nơi trên đều có người đến khẩn hoang.
Câu hỏi: Công cuộc khẩn hoang Đàng Trong được xúc tiến mạnh mẽ vào thời gian nào?
A. Trước thế kỉ XVI.
B. Đầu thế kỉ XVI.
C. Cuối thế kỉ XVI.
Câu hỏi: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đem lại kết quả gì?
A. Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.
B. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.
C. Cả A và B đều đúng.
56 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI-XVII - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Long BiênTrường Tiểu học Ái Mộ BThành thị ở thế kỉ XVI - XVIILịch sử 4Lịch sửBài 23: Thành thị ở thế kỉ XVI- XVIIBÔNG HOA MAY MẮNCâu hỏi: Ai được phép đem cả gia đình vào Nam khẩn hoang lập làng, lập ấp?A. Công nhân, thầy giáo.B. Nông dân, quân lính.C. Vua, quan.Câu hỏi: Những người khẩn hoang được cấp những gì trong nửa năm đầu?A. Dựng nhà cho dân khẩn hoang.B. Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.C. Cấp hạt giống cho dân gieo trồng.Câu hỏi:Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?A. Họ đến vùng Phú Yên, Khánh HòaB. Họ đi đến Nam Trung Bộ, đến Tây Nguyên.C. Họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long ngày nay.D. Tất cả những nơi trên đều có người đến khẩn hoang.Câu hỏi: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đem lại kết quả gì?A. Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.B. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.C. Cả A và B đều đúng.Câu hỏi: Công cuộc khẩn hoang Đàng Trong được xúc tiến mạnh mẽ vào thời gian nào?A. Trước thế kỉ XVI.B. Đầu thế kỉ XVI.C. Cuối thế kỉ XVI.Câu hỏi: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đem lại kết quả gì?A. Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.B. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.C. Cả A và B đều đúng.Câu hỏi: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đem lại kết quả gì?A. Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.B. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.C. Cả A và B đều đúng.BÀI MỚIThành thị là gì?Thành thị làTrung tâm chính trị, quân sự.Nơi tập trung đông dân cưNơi có công nghiệp và thương nghiệp phát triểnỞ thế kỉ XVI- XVII, nước ta có những thành thị nào nổi tiếng?Thành thị ở thế kỉ XVI -XVIIThăng Long(Hà Nội)Phố Hiến(Hưng Yên)Hội An(Quảng Nam) Quan sát và xác định vị trí của 3 thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên lược đồ.Trung QuốcThăng LongPhố HiếnHội AnVịnh Bắc BộLàoSông GianhCam-pu-chia Th¸i LanLƯỢC ĐỒ CÁC THÀNH THỊ VIỆT NAM THẾ KỈ XVI- XVII Thành thị nào nằm ở Đàng Ngoài và thành thị nào nằm ở Đàng Trong.Thăng LongPhố HiếnHội AnThành thị ở thế kỉ XVI -XVIIThăng Long(Hà Nội)Phố Hiến(Hưng Yên)Hội An(Quảng Nam)Đàng NgoàiĐàng TrongThăng LongPhố HiếnHội AnDân cưQuy mô thành thịHoạt động buôn bánĐặc điểmThành thịDựa vào thông tin ở SGK: Thảo luận nhóm Hoàn thành thông tin phiếu học tập sau:THẢO LUẬN NHÓM Thăng LongPhố HiếnHội AnDân cưQuy mô thành thịHoạt động buôn bánĐặc điểmThành thịĐông dân hơn nhiều thành thị ở châu Á.Có nhiều dân nước ngoài như Trung Quốc, Hà Lan, Anh, PhápLà dân địa phương và các nhà buôn Nhật Bản.Lớn bằng thành thị ở một số nước châu ÁNhững ngày phiên chợ, dân ở các làng lân cận gánh hàng hóa đến đông không thể tưởng tượng được. Buôn bán nhiều mặt hàng: tơ, lụa, vóc, nhiễu Buôn bán tấp nập, là nơi trung chuyển hàng hoá của nước ta với nước ngoàiLà nơi thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.Có hơn 2000 nóc nhàHội An là thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong, nằm trên đất Quảng NamHình 1: Một góc Thăng Long ở thế kỉ XVI- XVII (tranh cổ)Hình 2: Một góc Hội An ở thế kỉ XVII (tranh cổ)Phố Hiến ở thế kỉ XVI- XVIIThi mô tả một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI- XVIIThăng LongPhố HiếnHội AnCảnh Thăng Long xưa (Hà Nội ngày nay)Cảnh Thăng Long xưa (Hà Nội ngày nay)Phố Hàng ĐồngPhố Hàng BạcPhố Hàng ĐàoPhố Hàng ĐườngCửa hiệu Đức Hòa- Phố Hàng ĐàoPhố Hàng ĐàoPhố Hàng NgangNgày 1 – 8 - 2010 Hoàng thành Thăng Long được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giớiCảnh Phố Hiến (Hưng Yên)Cảnh Hội An (Quảng Nam)Ngày 5 – 12 - 1999 Phố cổ Hội An được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giớiEm có nhận xét gì về dân số của các thành thị nước ta thế kỉ XVI- XVII?Cảnh dân cư đông đúc ở thế kỉ XVI-XVIIEm có nhận xét gì về quy mô của các thành thị nước ta thế kỉ XVI- XVII?Cảnh nhà cửa đường xá ở thế ki XVI-XVIIEm có nhận xét gì về hoạt động buôn bán của các thành thị nước ta thế kỉ XVI- XVII?Cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị ở thế kỉ XVI-XVIITheo em, tại sao ở thế kỉ XVI- XVII hoạt động buôn bán của 3 thành thị trên lại sôi động như vậy?Theo em, cảnh hoạt động buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó? Qua hoạt động buôn bán nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó rất phát triển đặc biệt là nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thương nghiệp, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, mua bán.Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.KẾT LUẬNLàm gì để xây dựng quê hương đất nước và giữ gìn các khu di tích cổ mà ông cha để lại?- Vào thế kỉ XVI-XVII, một số thành thị ở nước ta trở nên phồn thịnh.- Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nổi tiếng thời đó.KẾT LUẬNTrò chơi ô chữTrò chơi ô chữChủ đềK I N H T H À N H P H Ố H I Ế N H À L A N A N H H Ộ I A N N H Ậ T B Ả N S Ô N G H Ồ N G S Ô I Đ Ộ N GTên gọi khác của Kinh Đô12Đây là khu phố cổ nổi tiếng của Hưng Yên.3Các nhà buôn nước này vào Hội An từ rất sớm.4Nhà buôn nước nào đã so sánh Thăng Long với các đô thị khác ở châu Á.5Đây là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong.6Các nhà buôn nước nào cùng nhân dân địa phương dựng nên thành phố Hội An?7Kinh thành Thăng Long nằm bên con sông lớn nào của nước ta?8Cuộc sống các thành thị ở thế kỉ XVI- XVII diễn ra như thế nào?THHHTÀNITrò chơiAi nhanh, ai đúngNêu tên thành thị cổ ở nước ta được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới :a. Thăng Longb. Phố Hiếnc. Hội AnTrong câu “Thứ nhất kinh kì, thứ nhì Phố Hiến”. Kinh kì là :b. Hội An. a. Phố Hiến.c. Thăng Long.Sự phát triển của các thành thị chứng tỏ sự phát triển về mặt nào của nước ta lúc bấy giờ :a. Chính trị.b. Kinh tếc. Văn hóa.TIẾT HỌC KẾT THÚCCHÀO CÁC EM HỌC SINH!Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2020Lịch sửThành thị ở thế kỉ XVI – XVIIThăng LongLớn bằng thành thị ở một số nước Châu Á nhưng đông dân hơn.Buôn bán tơ lụa, vóc, nhiễu2. Phố Hiến Nhiều cư dân từ các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Anh, Pháp đến ở.Buôn bán tấp nập.3. Hội AnPhố cảng đẹp và lớn nhất Đàng Trong.Thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_4_bai_23_thanh_thi_o_the_ki_xvi_xvii_n.pptx