Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B

Bức tranh mô tả gì?

A. Cảnh thuyền giặc vào sông Bạch Đằng lúc thủy triều lên.

B. Cảnh thuyền giặc ở sông Bạch Đằng lúc thủy triều xuống.

C. Cảnh thuyền giặc ở trên biển.

1. Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất.

Đọc sách từ: “Ngô Quyền đang lăm le xâm lược” và trả lời câu hỏi:

 Sau khi Ngô Quyền mất tình hình đất nước ta như thế nào?

Thống nhất đất nước về một mối

Triều đình lục đục tranh giành ngai vàng

Đất nước chia cắt thành 12 vùng

Làng mạc ruộng vườn bị tàn phá

Quân thù lăm le xâm lược

2.Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.

Đọc sách từ : “ Bấy giờ ở vùng Hoa Lư ngược xuôi buôn bán” và trả lời các câu hỏi:

THẢO LUẬN NHÓM 2

Câu 1: Đinh Bộ Lĩnh quê ở đâu?

Câu 2: Em biết gì về thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh?

Câu 3: Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?

Câu 4: Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?

 

ppt23 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử Lớp 4 - Bài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LICH SỬUBND QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ BBài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Bài cũ: Đố ai nêu lá quốc kìMê Linh đất cũ còn ghi muôn đời Yếm, khăn đội đá vá trờiGiặc Tô mất vía rụng rời thoát thân? (Là ai?)ĐỐ EMHAI BÀ TRƯNGĐố ai trên Bạch Đằng GiangLàm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngờiPhá quân Nam Hán tơi bờiGươm thần độc lập, giữa trời vung lên?(Là ai?)NGÔ QUYỀNĐỐ EMBức tranh thể hiện trận đánh nào?Trận Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo năm 938A. Cảnh thuyền giặc vào sông Bạch Đằng lúc thủy triều lên.B. Cảnh thuyền giặc ở sông Bạch Đằng lúc thủy triều xuống. C. Cảnh thuyền giặc ở trên biển.Bức tranh mô tả gì?Trận Bạch Đằng năm 9381. Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất.Đọc sách từ: “Ngô Quyền đang lăm le xâm lược” và trả lời câu hỏi: Sau khi Ngô Quyền mất tình hình đất nước ta như thế nào?Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mấtThống nhất đất nước về một mốiTriều đình lục đụctranh giành ngai vàngĐất nước chia cắt thành 12 vùngLàng mạc ruộng vườn bị tàn pháQuân thù lăm le xâm lượcTHẢO LUẬN NHÓM 2Câu 1: Đinh Bộ Lĩnh quê ở đâu? Câu 2: Em biết gì về thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh?Câu 3: Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?Câu 4: Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?Đọc sách từ : “ Bấy giờ ở vùng Hoa Lưngược xuôi buôn bán” và trả lời các câu hỏi:2.Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.Câu 1: Đinh Bộ Lĩnh quê ở đâu? Đinh Bộ Lĩnh quê ở Hoa Lư (Ninh Bình)Câu 2: Em biết gì về thời thơ ấu của Đinh Bộ Lĩnh? Khi Đinh Bộ Lĩnh mất, nhân dân ta đã làm gì để tưởng nhớ ông?Đền thờ Đinh Tiên HoàngTượng vua Đinh Tiên Hoàng tại Hoa Lư Tranh dân gian Đinh Bộ Lĩnh cưỡi rồng vàng qua sông.Toàn cảnh Hoa Lư ngày nayThảo luận nhóm 4Lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất theo mẫu: Thời gianCác mặtTrước khi thống nhấtSau khi thống nhấtĐất nướcTriều đình- Đời sống của nhân dân Thời gianCác mặtTrước khi thống nhấtSau khi thống nhấtĐất nước-Triều đình- Đời sống của nhân dân-Bị chia thành 12 vùngĐất nước quy về một mối-Lục đục-Được tổ chức lại quy củLàng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích.Đồng ruộng trở lại xanh tươi, người người ngược xuôi buôn bán.Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước vào năm nào?A. Năm 938B. Năm 968 C. Năm 986Câu 2: Đinh Bộ Lĩnh là người thế nào?A. Cương nghịB. Mưu cao C. Có chí lớnD. Cả ba ý trên đều đúngNgô Quyền mấtĐất nước rơi vào cảnh loạn lạc, chia cắt thành12 vùng.Dẹp loạn, thống nhất đất nước (năm 968). Đinh Bộ LĩnhLên ngôi vua(Đinh Tiên Hoàng)Đặt tên nước Đại Cồ ViệtĐinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mấtTriều đình lục đục tranh nhau ngai vàngĐất nước bị chia cắt thành 12 vùng2. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quânNăm 968: Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước, lên ngôi Hoàng đế.Tên nước: Đại Cồ ViệtKinh đô: Hoa Lư (Ninh Bình)Chúc các em chăm ngoan, học giỏi!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_4_bai_7_dinh_bo_linh_dep_loan_12_su_qu.ppt