Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là hàm số, hs chẵn, hs lẻ.
-Hiểu được phép tịnh tiến một điểm và phép tịnh tiến đồ thị
2.Kỹ năng:
-Rèn luyện các kỹ năng tìm TXĐ và xét tính chẵn (lẻ) của hàm số.
-Kỹ năng đọc được hàm số có đồ thị (C’) là ảnh của (C) qua một phép tịnh tiến
đơn giản.
2 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện tập (tiết 10), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiãút
17
Ngày soạn:28/ 09 /2012
LUYỆN TẬP
A-Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là hàm số, hs chẵn, hs lẻ.
-Hiểu được phép tịnh tiến một điểm và phép tịnh tiến đồ thị
2.Kỹ năng:
-Rèn luyện các kỹ năng tìm TXĐ và xét tính chẵn (lẻ) của hàm số.
-Kỹ năng đọc được hàm số có đồ thị (C’) là ảnh của (C) qua một phép tịnh tiến
đơn giản.
3.Thái độ:
-Giáo dục cho học sinh tính tích cực, tự giác trong học tập.
B-Phương pháp:
-GV: Luyện tập
-Học sinh giải bài tập.
C-Chuẩn bị
1.Giáo viên: Giáo án, SGK.
2.Học sinh: Chuẩn bị bài trước giờ lên lớp.
D-Tiến trình lên lớp:
I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự ,nắm sỉ số
II-Kiểm tra bài cũ:Đan xen trong giờ lên lớp.
III-Bài mới:
1.Đặt vấn đề:(1'). Để nắm vững kiến thức đã học về hàm số, chúng ta cùng nghiên cứu bài tập.
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Tóm tắt bài tập SGK và gọi học sinh giải
HS: Tự giải bài tập
13) a)Bảng biến thiên
b)Trên mỗi khoảng (-;0) và (0;+), x1 và x2 luôn cùng dấu . Do đó với x1 x2
f(x2) - f(x1)=- = ( x2-x1)
= <0.
Vậy hs f(x)= nghbiến trên mỗi khoảng (-;0) và (0;+)
14)Nếu 1 hs là chẳn hoặc lẻ thì txđ của nó là đxứng . Txđ của hs y= là [0;+), không phải là tập đxứng nên hs này không phải là hs chẳn, không phải là hs lẻ.
15.a)Gọi f(x)=2x. Khi đó 2x-3=f(x)-3. Do đó muốn có (d’) ta ttiến (d) xuống dưới 3 đơn vị .
b)Có thể viết 2x-3=2(x-1,5)=f(x-1,5). Do đó muốn có (d’) ta ttiến (d) sang phải 1,5 đơn vị .
16.a)Đặt f(x)= . Khi ttiến đồ thị (H) lên trên 1 đơn vị ta được đthị của hs f(x)+1=.Gọi đthị mới này là (H1).
b) Khi ttiến đồ thị (H) sang trái 3 đơn vị ta được đthị của hs f(x+3)= .
c) Khi ttiến đồ thị (H) lên trên 1 đơn vị rồi sang trái 3 đơn vị, có nghĩa là ttiến (H1) sang trái 3 đơn vị. Do đó ta được đthị của hs f(x+3)+1=+1=
7).Quy tắc đã cho không xác định 1 hsố
8).a)(d) và (G) có điểm chung khi aD và không có điểm chung khi a(d)
b)(d) và (G) có không quá 1 điểm chung vì nếu trái lại , gọi M1 và M2 là 2 điểm chung phân biệt thì ứng với a có tới 2 giá trị của hs ( các tung độ của M1 và M2), trái với đn của hs.
c)Đường tròn không thể là đthị của hs nào cả vì 1 đthẳng có thể cắt đtròn tại 2 điểm phân biệt
9.a)x3; b) -1x0; c)(-2;2] ;
d)[1;2)(2;3)(3;4]
10) a)[-1;+);
b)f(-1)=6;f()= -2(-2)=4-;f(1)=0;f(2)=
11) Các điểm A,B,C không thuộc đthị ; điểm D thuộc đthị
vì f(5)=25+.
12) a)Hs y= nghbiến trên (-;2) và (2;+)
b)Hs y=x2-6x+5 nghbiến trên (-;3)và đbiến trên (3;+)
c)Hs y=x2005+1 đbiến trên (-;+)
vì với x1,x2(-;+), x1<x2<
+1<+1 f(x1)<f(x2)
IV.Củng cố:(5') Qua bài này cần nắm: Khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ trên D.
Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ
Các phép tịnh tiến một điểm và tịnh tiến đồ thị.
V.Dặn dò:(2')
- Học sinh chuẩn bị bài mới: Hàm số bậc nhất.
VI. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- DS10-.17.doc