Bài giảng Luyện từ và câu Khối 4 - Tuần 27: Cách đặt câu khiến - Năm học 2019-2020

 Nhận xét:

1. Câu in nghiêng dưới đây được dùng làm gì?

Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng:

 - Mẹ mời sứ giả vào đây cho con !

CÂU CẦU KHIẾN

Đây là câu Thánh Gióng nhờ mẹ mời sứ giả vào.

2. Cuối câu in nghiêng có dấu gì?

Cuối câu có dấu chấm than (!)

Em hãy viết một câu văn để mượn quyển vở của một bạn nào đó.

Các câu văn có thể viết là:

- Ngọc ơi, cho mình mượn quyển vở của bạn một lát nhé!

- Quân này, cho mình mượn quyển vở của bạn với.

Câu khiến dùng để làm gì?

Câu khiến (câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, của người nói, người viết với người khác.

Cuối câu cầu khiến có dấu gì?

Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm.

 

pptx18 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Khối 4 - Tuần 27: Cách đặt câu khiến - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các bạn đến vớitiết Luyện từ và câuTRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC THỤY01.Câu khiến03.Cách đặt câu khiến04.Luyện tập 2Luyện từ và câuCâu khiến – cách đặt câu khiến02.Luyện tập 101.CÂU KHIẾN1. Câu in nghiêng dưới đây được dùng làm gì? Nhận xét:Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật lên thành tiếng: - Mẹ mời sứ giả vào đây cho con !Thánh Gióng2. Cuối câu in nghiêng có dấu gì?Đây là câu Thánh Gióng nhờ mẹ mời sứ giả vào.CÂU CẦU KHIẾNCuối câu có dấu chấm than (!) 01.CÂU KHIẾNEm hãy viết một câu văn để mượn quyển vở của một bạn nào đó.01. CÂU KHIẾNCác câu văn có thể viết là:- Ngọc ơi, cho mình mượn quyển vở của bạn một lát nhé!- Quân này, cho mình mượn quyển vở của bạn với.GHI NHỚCâu khiến dùng để làm gì?Câu khiến (câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,của người nói, người viết với người khác.Cuối câu cầu khiến có dấu gì?Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm.Lưu ý:Đặt dấu chấm ở cuối câu nếu đó là lời yêu cầu, đề nghị. nhẹ nhàng.Ví dụ: Cậu giữ giúp tớ cái cặp này với. Đặt dấu chấm than ở cuối câu nếu đó là lời yêu cầu, đề nghị.mạnh mẽ ( thường có các từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải,đứng trước động từ trong câu) hoặc có từ: nhé, thôi, nào,ở cuối câu.Ví dụ: Cả lớp hãy hát lên nào!02. LUYỆN TẬP 1Câu 1: Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau đây:Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ:Hãy gọi người hàng hành vào cho ta !Lọ nước thầnb) Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai bàn tay nói nựng: “ Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!Hà Đình Cẩn02. LUYỆN TẬP 1Câu 1: Tìm câu khiến trong những đoạn trích sau đây:Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát về phía thuyền vua. Nó đứng nổi lên mặt nước và nói:Nhà vua hoàn gươm lại cho Long VươngSự tích Hồ GươmÔng lão nghe xong, bảo rằng:Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.Cây tre trăm đốt02. LUYỆN TẬP 1Câu 3: Đặt một câu khiến để nói với bạn, với anh chị hoặc với cô giáo (thầy giáo)Câu 2: Tìm 3 câu khiến trong sách giáo khoa Tiếng Việt, Toán hoặc trong các câu chuyện mà em đã được đọc.03.CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾNCho câu kể sau đây: Nhận xét:Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.Hãy chuyển câu kể trên thành câu khiến bằng một trong các cách sau:- Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,vào trước một động từ.- Thêm đi, thôi, nàovào cuối câu.- Thêm đề nghị, xin, mong,. vào đầu câu.- Thay đổi giọng điệu.03.CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN+ Nhà vuahãynênphảihoàn gươm lại cho Long Vương!+ Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vươngđi.thôi.nào.+ Xin+ Mongnhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương. 03.CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾNCó những cách nào để đặt câu khiến?Các cách để đặt câu khiến là:+ Thêm các từ: hãy, đừng, chớ, nên, phải,vào trước động từ.+Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,vào cuối câu.+Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong, vào đầu câu.+Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.GHI NHỚ04. LUYỆN TẬP 2Câu 1: Chuyển các câu kể sau thành câu khiến:Nam đi học.Thanh đi lao động.Ngân chăm chỉ.Giang phấn đấu học giỏi.Mẫu: - Nam đi học đi ! - Nam phải đi học ! - Nam hãy đi học đi !04. LUYỆN TẬP 2Câu 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:a) Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.b) Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.c) Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ một nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.04. LUYỆN TẬP 2Câu 3: Đặt câu khiến theo yêu cầu dưới đây:a) Câu khiến có hãy ở trước động từ.b) Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ.c) Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ.04. LUYỆN TẬP 2Câu 4: Nêu tình huống có thể dùng các câu khiến nói ở bài tập 3.Ví dụ: a) Câu khiến có hãy ở trước động từ.TÌNH HUỐNGCÂU KHIẾN- Khi em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải.- Cậu hãy giảng giúp mình bài toán này nhé !Thank you

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_khoi_4_tuan_27_cach_dat_cau_khien.pptx