Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 13: Câu hỏi và dấu chấm hỏi - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B

1. Ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc

 “Người tìm đường lên các vì sao”

1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?

 - Câu hỏi dùng để làm gì?

- Câu hỏi dùng để hỏi ai?

- Dấu hiệu nào giúp em nhận ra câu hỏi?

 1. Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết.

 2. Phần lớn câu hỏi dùng để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu để tự hỏi mình.

 3. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không, ). Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?).

Bài tập 2

Chọn khoảng 3 câu trong bài Văn hay chữ tốt. Đặt câu hỏi để trao đổi với bạn về các nội dung liên quan đến từng câu.

: Thưở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.

 Câu hỏi:

 - Thuở đi học, chữ Cao Bá Quát thế nào?

 - Chữ ai xấu?

 - Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?

 - Vì sao nhiều bài văn của Cao Ba Quát dù hay vẫn bị điểm kém?

 

pptx26 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 13: Câu hỏi và dấu chấm hỏi - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ BCÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI Những từ nào sau đây nêu những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người. A. gian nan B. quyết chí C. kiên trì D. chông gaiÔN BÀI CŨEm đã chuẩn bị bài hôm nay chưa?CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI1. Ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc “Người tìm đường lên các vì sao”1. các câu hỏi trong bài tập đọc “Người tìm đường lên các vì sao” Ghi lạiGạch chân2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?Câu hỏiCủa aiHỏi aiDấu hiệu1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?Xi-ôn-cốp-xkiTự hỏi mình- Từ vì sao- Dấu chấm hỏi- Từ thế nào- Dấu chấm hỏiMột người bạnXi-ôn-cốp-xki - Câu hỏi dùng để làm gì? - Câu hỏi dùng để hỏi ai? - Dấu hiệu nào giúp em nhận ra câu hỏi?Bạn làm bài tập này chưa?Con muốn uống nước không?Em đã hiểu bài chưa?Mình có nên đi chơi không?Mình đã đọc quyển sách này ở đâu rồi?Bạn làm bài tập này chưaCon muốn uống nước không?Em đã hiểu bài chưa?Con muốn uống nước không?Em đã hiểu bài chưa??Bạn làm bài tập này chưa?BạnConEmCâu hỏi là để hỏi người khác?Mình có nên đi chơi khôngMình đã đọc quyển sách này ở đâu rồi?Mình có nên đi chơi không?Mình đã đọc quyển sách này ở đâu rồi?MìnhMìnhCâu hỏi là để hỏi người khác, có những câu hỏi để tự hỏi mình.Bạn làm bài tập này chưa?Con muốn uống nước không?Em đã hiểu bài chưa?Mình có nên đi chơi không?Mình đã đọc quyển sách này ở đâu rồi?Từ nghi vấnGHI NHỚ 1. Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết. 2. Phần lớn câu hỏi dùng để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu để tự hỏi mình. 3. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không,). Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?). Tìm câu hỏi trong các bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay và ghi vào bảng có mẫu như sau:Bài tập 1Câu hỏiCủa aiHỏi aiTừ nghi vấn Bài Thưa chuyện với mẹM: 1) Con vừa bảo gì?2) ..3) . của mẹ.. hỏi Cương... gì.. Bài Hai bàn tay1) ....2) .3) .4) .5) ...................... Tìm câu hỏi trong các bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay và ghi vào bảng có mẫu như sau:Câu hỏiCủa aiHỏi aiTừ nghi vấn Bài Thưa chuyện với mẹM: 1) Con vừa bảo gì?2. Ai xui con thế? của mẹ của mẹ hỏi Cươnghỏi Cương gì thế Bài Hai bàn tay1) Anh có yêu nước không?2) Anh có thể giữ bí mật không?3) Anh có muốn đi với tôi không?4) Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền?5) Anh sẽ đi với tôi chứ?Bác HồBác HồBác HồBác LêBác HồHỏi bác LêHỏi bác LêHỏi bác LêHỏi Bác HồHỏi bác Lêcó...khôngcó...khôngcó...khôngđâuchứBài tập 2 Chọn khoảng 3 câu trong bài Văn hay chữ tốt. Đặt câu hỏi để trao đổi với bạn về các nội dung liên quan đến từng câu. M: Thưở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém. Câu hỏi: - Thuở đi học, chữ Cao Bá Quát thế nào? - Chữ ai xấu? - Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém? - Vì sao nhiều bài văn của Cao Ba Quát dù hay vẫn bị điểm kém? Từ nhỏ, ông đã dốc sức luyện chữ sao cho đẹp. Câu hỏi:1. Cao Bá Quát dốc sức làm gì?2. Vì sao Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ?3. Từ khi nào, Cao Bá quát dốc sức luyện chữ? Sáng sáng, ông cầm que vạch len cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Câu hỏi:1. Cao Bá Quát luyện chữ vào thời gian nào?2. Ông cầm que vạch lên cột để làm gì?3. Để luyện chữ cho cứng cáp, Cao Bá quát đã làm gì? Em hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình.M: Mình đã đọc truyện này ở đâu rồi ấy nhỉ?Bài tập 3Chọn đúng hay sai với các câu sau.Câu hỏi còn gọi là câu nghi vấn. Câu hỏi dùng để hỏi những điều đã biết.ĐS Cuối câu hỏi thường có dấu chấm hỏi.ĐCâu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không, chứ, thế, đâu,).ĐChiếc nón kỳ diệuPlay123456718910Câu 4: Câu hỏi dùng để làm gì?A. Để hỏi những điều đã biết. B. Để hỏi những điều chưa biết.C. Để kể về sự việc. StartCâu 7: Cuối câu hỏi thường có dấu gì? Dấu chấm Dấu phẩy Dấu chấm hỏiCâu 1: Câu hỏi dùng để hỏi ai? Hỏi người khácB. Tự hỏi mìnhC. Cả A và B đều đúngCâu 5: Câu nào sau đây là câu hỏi? Các em làm bài xong chưa? Các em chăm học quá!C. Các em làm bài tập.Câu 10: Câu hỏi còn gọi là câu gì? Câu kể.B . Câu nghi vấn.C. Câu cảm.Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe!CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_13_cau_hoi_va_dau_cham.pptx