Giáo án soạn tuần 2 dạy lớp 2

 Tập đọc: Phần thưởng

 I/ MỤC TIÊU:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ mới,các từ dễ sai do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

Rèn đọc - hiểu nghĩa của các từ mới, nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến câu chuyện.

Hiểu ý nghĩa của chuyện, đề cao tấm lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.

 KNS: -Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác.

 -Thể hiện sự cảm thông.

 III/ CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên: Tranh minh họa.

 - Học sinh: Sách Tiếng việt.

 

doc25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án soạn tuần 2 dạy lớp 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN2 Thứ 2 ngày 26 tháng 8 năm 2013. SÁNG Chào cờ ---------------------------- Tập đọc: Phần thưởng I/ MỤC TIÊU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ mới,các từ dễ sai do ảnh hưởng của phương ngữ. - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Rèn đọc - hiểu nghĩa của các từ mới, nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến câu chuyện. Hiểu ý nghĩa của chuyện, đề cao tấm lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt. KNS: -Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác. -Thể hiện sự cảm thông. III/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh minh họa. - Học sinh: Sách Tiếng việt. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ: 4’ -Tiết tập đọc trước cô dạy bài gì? -Nhận xét, ghi điểm. 2.Dạy bài mới:. (27') Giới thiệu: Cho HS quan sát tranh, giới thiệu ghi đề: Phần thưởng *Luyện đọc : -Giáo viên đọc mẫu đoạn 1-2. -Hướng dẫn luyện đọc, giảng từ. Đọc từng câu: -Hướng dẫn phát âm các từ có vần khó, các từ dễ viết sai, các từ mới. Đọc từng đoạn trước lớp: - Chú ý nhấn giọng đúng : Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm.// Giảng từ: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ. - Chia nhóm đọc. -Nhận xét. -Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1-2. -Câu chuyện này nói về ai? -Bạn ấy có đức tính gì? -Hãy kể những việc làm tốt của Na? -Giáo viên rút ra nhận xét: Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng san sẻ những gì mình có cho bạn. -Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì? -Em học được việc tốt gì của Na? * Nhận xét -Dặn dò : (4') TIẾT 2 1. Bài cũ : (4') 2.Bài mới : (27') -Giáo viên đọc mẫu đoạn 3. -Hướng dẫn đọc. Đọc từng câu. -Rèn phát âm: lớp, bước lên, trao, tấm lòng, lặng lẽ,..... Đọc cả đoạn. -Hướng dẫn đọc đúng câu: Đây là phần thưởng/ cả lớp đề nghị tặng bạn Na.// Đỏ bừng mặt,/ cô bé đứng dậy/ bước lên bục.// Giảng từ: đề nghị. Nhận xét. -Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3. -Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được phần thưởng không? Vì sao? GV: Na xứng đáng được thưởng, vì có tấm lòng tốt. Trong trường học, phần thưởng có nhiều loại: HS giỏi, đạo đức tốt, lao động, văn nghệ, ..... -Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng? Vui mừng như thế nào? -Luyện đọc lại. Tuyên dương. -Em học được điều gì ở bạn Na? -Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na có tác dụng gì? -Nhận xét -Dặn dò: (4') - Gọi 1HS đđọc toàn bài - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về đđọc bài chuẩn bị cho kể chuyện -3HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Tự thuật. - HS nhắc lại tựa đề Theo dõi, đọc thầm. -HS nối tiếp đọc từng câu trong đoạn. - Học sinh phát âm nhiều em. - HS nối tiếp nhau đọc các đoạn 1-2. - 4-5 em nhấn giọng đúng. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đồng thanh ( đoạn 1-2) - Đọc thầm đoạn 1-2. - Một bạn tên Na. - Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè. - 1 em kể. -Đe nghị cô thưởng vì Na có lòng tốt. -1 em nêu. -HS nối tiếp đọc từng câu. -HS phát âm. -HS đọc cả đoạn trước lớp. -4-5 em đọc -1 em nhắc lại. -Đọc cả đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh ( đoạn 3) -Đọc thầm đoạn 3. -Lớp trao đổi ý kiến. -Học sinh trả lời -1 số HS thi đọc lại. -Chọn bạn đọc hay. -Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người. -Biểu dương người tốt việc tốt, khuyến khích việc làm tốt. -Đọc bài chuẩn bị cho kể chuyện @&? Toán : Luyện tập. I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh biết về: - Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đềximét (dm) - Quan hệ giữa đềximét và xăngtimét (1 dm = 10 cm) - Tập ước lượng độ dài theo đơn vị xăngtimét (cm), đềximét (dm). - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Kỹ năng: rèn tính nhanh, đúng, chính xác. Thái độ: Thích sự chính xác của toán học. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên: Thước thẳng. - Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : (4') 2.Dạy bài mới: (27') -Giới thiệu bài. Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm phần a vào vở. -Lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước. Vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng con. Em nêu cách vẽ đoạn thẳng dài 1 dm Bài 2: -Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu. -2đềximét bằng bao nhiêu xăngtimét? Bài 4: Bài 4 yêu cầu gì? -Giáo viên hướng dẫn -Thực hành đo chiều dài cạnh bàn cạnh ghế, quyển vở. -Nhận xét tiết học Củng cố -Dặn dò: (4') -Viết: 10 cm = 1 dm, 1 dm = 10 cm. -Học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên. -Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được và đọc to 1 đềximét. -Vẽ bảng con, đổi bảng kiểm tra. -1 em nêu. Nhận xét. -HS thực hiện , 2 HS kiểm tra nhau. -2 dm bằng 20 cm. -Vaøi học sinh nhắc lại -Điền cm hay dm vào chỗ chấm. -Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng. Làm vở BT,2HS kiểm tra nhau. -1 em đọc bài làm, cả lớp chữa bài.. - Độ dài bút chì: 16 cm - Độ dài gang tay: 2 dm - Độ dài bước chân: 30 cm. - Bé Phương cao: 12 dm. -3 em thực hiện. -Ôn bài và chuẩn bị: Số bị trừ-số trừ-Hiệu. @&? CHIỀU: Kể chuyện : Phần thưởng. I/ MỤC TIÊU: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý trong tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện -Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung . Rèn kỹ năng nghe, theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. Giáo dục học sinh làm việc tốt, đề cao lòng tốt. II/ CHUẨN BỊ : Tranh minh họa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ.(4') -Tiết kể chuyện trước em kể chuyện gì? -Nhìn tranh kể từng đoạn. -Kể toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới.(27') a/Giới thiệu bài: Hoạt động 1: - Kể từng đoạn theo tranh. - GV treo tranh lên bảng lớp -Nhận xét. -Kể chuyện trước lớp. Gợi ý: Na là 1 cô bé như thế nào? - Trong tranh này Na đang làm gì? - Các việc làm tốt của Na như thế nào? - Na còn băn khoăn điều gì? - Cuối năm các bạn bàn tán việc gì? Na làm gì? - Các bạn Na đang thì thầm bàn nhau chuyện gì? - Cô khen các bạn thế nào? - Buổi lễ phát thưởng diễn ra như thế nào? - Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ này? - Khi Na được phần thưởng Na, các bạn và mẹ vui mừng ra sao? Hoạt động 2: - Giáo viên hướng dẫn kể toàn bộ chuyện . - Nhận xét nội dung, cách diễn đạt. Củng cố- Dặn dị : (4') - Na là một cô bé như thế nào? - Nhận xét tiết học. - Tập kể lại câu chuyện -Có công mài sắt có ngày nên kim. -4 em kể. -1 em kể. - Quan sát. - HS quan sát tranh , nối tiếp nhau nêu nội dung từng tranh - HS trong nhóm lần lượt kể từng đoạn. -Nhóm cử 1 đại diện thi kể. -Tốt bụng. - Đưa Minh nửa cục tẩy. - Giúp bạn trực nhật. - Chưa giỏi. - Điểm thi, phần thưởng. Na lắng nghe. - Đề nghị cô thưởng Na. - Ý kiến hay. - Từng học sinh được thưởng. - Cô mời Na lên. - Tưởng nhầm, mừng, khóc. - 1-2 em kể toàn chuyện. -Tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ mọi người. @&? TOÁN* LuyƯn tp 1.Mơc tiªu: -Giúp học sinh củng có tốt hơn kiến thức về phép cộng,ôn tập về các số trong phạm vi 100. Giáo dục HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - VBT toán và Trắc nghiệm toán tập 1 III– CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.GV nêu yêu cầu giờ ôn. 2.HD học sinh làm bài. (32-35’) * VBT tốn: Lm bi cịn lại của php cộng Bài 1 : Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là: a) 56 v 23 b) 30 v 47 c) 7 v 32 d) 6 v 43 GV chấm chữa bài Bi 2 : Từ 3 chữ số 3, 5 , 6 . Em hy viết tất cả các số có hai chữ số có thể được - GV chấm chữa nhận xét. Bi 3 : Viết số thích hợp vào ô trống ( Theo mẫu ) - GV chấm chữa nhận xét giúp học sinh chốt kiến thức. 3. Nhận xét giờ học. Làm VBT Đổi chéo kiểm tra HS làm bài. Đổi chéo kiểm tra. ------------------------------------------- Tự học Tự học I. Mơc tiªu. - ¤n l¹i kin thc ®· hc trong ngµy. Kh¾c s©u cho hs vỊ: Ngha c¸c t, ni dung cđa bµi:. Câu chuyện đề cao lịng tốt v khuyến khích HS lm việc tốt - Phơ ®¹o hc sinh yu. - Bi d­ìng hc sinh gii. - LuyƯn cho c¸c em n¾m ®­ỵc ni dung bµi vµ ®c thµnh th¹o. II. § dng d¹y hc. - S¸ch gi¸o khoa. - B¶ng phơ ghi ni dung bµi tp. III. Ho¹t ®ng day hc. 1. ỉn ®Þnh tỉ chc. 2. KiĨm tra bµi cị. - 2,3 hc sinh ®c bµi Phần thưởng - GV nhn xÐt - ®¸nh gi¸ ®iĨm. 3. Bµi míi. Ho¹t ®ng cđa GV Ho¹t ®ng cđa HS * GV giíi thiƯu bµi vµ ghi bµi. * PhÇn1 ¤n l¹i kin thc ®· hc trong ngµy. - Buỉi s¸ng c¸c em ®· ®­ỵc bi g×? - Vy c b¹n nµo ch­a ®c ®­ỵc kh«ng? - GV cho hc sinh ®c bµi c¸ nh©n. - Nhn xÐt - ®¸nh gi¸. * PhÇn 2. Phơ ®¹o hc sinh yu. - Gv h­íng dn hc ®c bi ®· hc. - - GV cho hoc sinh ®c bi Phần thưởng - GV nhn xÐt vµ sưa cho HS. - GV cho hc sinh ®c SGK. - GV nhn xÐt vµ chm bµi. * PhÇn 3. Bi d­ìng hc sinh gii. -Hs ®c thÇm bµi suy ngh tr¶ li c©u hi t×m hiĨu ni dung bµi hc -Hs ®c toµn bµi vµ rĩt ra ni dung ,ý nghĩa cđa bµi. -GV nhn xÐt. 4. Cđng c . - Gi HS ®c l¹i bµi. 5. DỈn dß. - Nhn xÐt gi hc - vỊ nhµ hc bµi. -… Phần thưởng -..HS tr¶ li. - HS ®c bµi c¸ nh©n. - HS ®c thÇm. - HS ®c c¸ nh©n. - HS ®c thÇm.®c c¸ nh©n. .- HS ®c thÇm - §c c¸ nh©n, nhóm HS nói theo nhóm - 1 HS ®c bµi. --------------------------------------------------------- Thứ 3 ngày 27 tháng 8 năm 2013 SÁNG Toán: Số bị trừ – số trừ – Hiệu. I/ MỤC TIÊU : - Biết gọi tên đúng các thành phần và kết quả trong phép trừ. Số bị trừ – số trừ – Hiệu. - Củng cố khắc sâu về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số. - Củng cố kiến thức giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ. Rèn tính đúng, nhanh, chính xác. Thích sự chính xác của toán học. II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Các thanh thẻ Số bị trừ – số trừ – Hiệu. Ghi bài 1. Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ . (4') 2.Dạy bài mới. (27') Giới thiệu bài: Trong giờ học trước, các em đã học tên gọi thành phần của phép cộng. Hôm nay các em học tên gọi thành phần của phép trừ. * Số bị trừ -số trừ - hiệu . -Viết bảng: 59 – 35 = 24 -Trong phép trừ 59 – 35 = 24 thì 59 gọi là số bị trừ, 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu. Ghi : 59 - 35 = 24 ¯ ¯ ¯ Số bị trừ số trừ Hiệu. -59 là gì trong phép trừ 59 – 35 = 24? -35 là gì trong phép trừ 59 – 35 = 24? -Kết quả của phép trừ gọi là gì? -Giới thiệu phép tính cột dọc. -59 – 35 bằng bao nhiêu? -24 gọi là gì? -Vậy 59 – 35 cũng gọi là hiệu. Hãy nêu hiệu trong phép trừ 59 – 35 = 24. Thực hành: Bài 1: Quan sát bài mẫu và đọc phép trừ. -Số bị trừ, số trừ trong phép tính trên là số nào? -Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào? -Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta làm thế nào? Tóm tắt: Có : 8 dm Cắt đi : 3 dm Còn lại : ? dm -Nêu tên gọi các số trong phép trừ 8dm – 3dm = 5dm *Củng cố dặn dị : (4') -Nhận xét tiết học. -Tự luyện tập phép trừ không nhớ có 2 chữ số. -HS đọc. -Quan sát theo dõi. -Số bị trừ -Số trừ -Hiệu. 59 – 35 = 24 -Hiệu. -Hiệu là 24, là 59 – 35 19 – 6 = 13 -Số bị trừ là 19, số trừ là 6 -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. -5 HS lên bảng lm cc cột cịn lại -1 em đọc đề. -Sợi dây dài 8 dm, cắt đi 3 dm. -Độ dài đoạn dây còn lại? -HS làm bài Giải Độ dài đoạn dây còn lại là 8 – 3 = 5 ( dm) Đáp số: 5 dm. -1 em nêu. @&? Chính tả : Phần thưởng. I /MỤC TIÊU : - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thưởng. - Viết đúng một số tiếng có âm s/x hoặc có vần ăn/ăng. - Điền đúng 10 chữ cái vào ô trống theo tên chữ.. Thuộc bảng chữ cái. Viết đúng, trình bày đẹp. Khuyến khích học sinh làm nhiều việc tốt. II/ CHUẨN BỊ: Viết nội dung đoạn văn. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ .(4') 2.Dạy bài mới . (27') -Hoạt động 1.Tập chép -Giới thiệu. -Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. -Đoạn này có mấy câu? -Cuối mỗi câu có dấu gì? -Những chữ nào trong bài được viết hoa? -Hướng dẫn phát hiện từ khó. -Nhận xét. -Giáo viên đọc mẫu lần 2. -Hướng dẫn tập chép vào vở. -Theo dõi uốn nắn tư thế ngồi. -Hướng dẫn chữa lỗi. -Chấm ( 5-7 vở) -Hoạt động 2: Bài tập Bài 2: Nêu yêu cầu. -Nhận xét. Bài 3 : -Nhận xét. -Hướng dẫn HTL bảng chữ cái -Nhìn 3 cột đọc, xóa bảng. -Tập chép bài gì? -Nhận xét tiết học. -Tập chép- Phần thưởng. -HS theo dõi, đọc thầm. -2 câu -Dấu chấm. -Cuối.Dây. Na. -HS nêu : Nghị, người, năm, lớp, luôn luôn. -Bảng con. -HS tập chép bài vào vở. -Chữa lỗi. -1 em lên bảng làm. -Lớp làm nháp. -1 em lên bảng điền. -Làm vở. -4-5 em đọc to tn10 chữ cái. -HTL/ 4-5 em. -Phần thưởng. @&? Tập viết : Chữ A – Ă. I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức : Viết đúng, viết đẹp các chữ A –Ă hoa và cụm từ “Ăn chậm nhai kĩ”. - Kĩ năng : Biết cách nối nét từ các chữ Ă,  hoa sang chữ cái đứng liền sau. - Thái độ : Ý thức rèn chữ giữ vở. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Mẫu chữ A –Ă hoa. - Học sinh : Vở tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1/ Bài cũ .(4') -Kiểm tra vở Tập viết. -Nhận xét. 2 /Dạy bài mới.(27') - Giới thiệu bài. - Hoạt động 1: viết chữ hoa - Mẫu chữ Ă – hoa. - Em so sánh chữ Ă, hoa với chữ A hoa đã học. - Chữ A hoa gồm mấy nét, là những nét nào ? -Dấu phụ của chữ Ă giống hình gì ? - Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ. - Cách viết dấu phụ. -Dấu phụ của chữ  giống hình gì ? - Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ . Cách viết dấu phụ Â. - Hướng dẫn viết bảng. Hoạt động 2 : viết cụm từ. Mẫu : Ăn chậm nhai kĩ. Ăn chậm nhai kĩ mang lại tác dụng gì? -Cụm từ này gồm mấy tiếng? là những tiếng nào? - So sánh chiều cao của chữ Ă và n. Những chữ nào có chiều cao bằng chữ Ă ? - Khi viết Ăn ta viết nối giữa Ă và n như thế nào ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? - Hướng dẫn viết bảng. - Chú ý chỉnh sửa. -Hoạt động 3: viết vở. Hướng dẫn viết vở tập viết. - Chỉnh sửa lỗi. - Chấm ( 5-7 vở) 3.-Củng cố - Dặn dị: . (4') Nhận xét tiết học. -Giáo dục tư tưởng -Về nhà viết hoàn chỉnh bài. -Nộp vở ( vài em ) -Bảng con : Chữ A, Anh. -2 em lên bảng viết. -Chữ Ă- hoa. Câu : Ăn chậm nhai kĩ. - Quan sát. - Có thêm các dấu phụ. - 3 nét ; nét lượn từ trái sang phải, nét móc dưới, nét lượn ngang. - Bán nguyệt. - Dấu phụ đặt thẳng ngay trên đầu chữ A hoa. - 1 em nêu. Nhận xét. - Chiếc nón úp. - 2 em nêu. - Viết trên không : Ă,Â. Bảng con.. - Vở Tập viết : Đọc. - Dạ dày dễ tiêu hóa thức ăn . - 4 tiếng : Ăn, chậm, nhai, kĩ. - Ă ( 2,5 li), chữ n (1 li). - Chữ h, k. - Từ điểm cuối của chữ Ă nhấc bút lên điểm đầu của chữ n, viết n. 1- chữ cái o. - Bảng con. HS viết. - 1 dòng : Ă Â - 1 dòng : Ă - 1 dòng : Ăn -1 dòng : Ăn -1 dòng : Ăn chậm nhai kĩ. - Viết bài / trang 5 @&? Chiều To¸n * LuyƯn tp I.Mơc tiªu : - Cđng c tªn gi c¸c thµnh phÇn vµ kt qu¶ cđa phÐp tr . - Cđng c phÐp tr kh«ng nhí c hai ch÷ s , gi¶i to¸n c li v¨n . Giáo dục HS yêu thích môn học II .C¸c ho¹t ®ng d¹y hc A . H§1 . KTBC : - HS lµm b¶ng con . 46 – 23 = 58 + 20 = - HS tÝnh vµ nªu tªn gi c¸c thµnh phÇn cđa phÐp tÝnh . B , H§2 : bµ× tp . + Bµi 1 / 9 - Nªu yªu cÇu . - TÝnh . 39 – 5 = 66 – 22 = - Nªu tªn gi c¸c s . (39 sbt , 5 s tr ) - HS tr×nh bµi bµi lµm .nhn xÐt ,chnh ,sưa . +Cht . Nhn bit ®ĩng c¸c thµnh phÇn trong phÐp tr . + Bµi 2 / 9 - HS ®c thÇm yªu cÇu . ( ®iỊn s ) - Mun t×m hiƯu ta lµm th nµo ? ( ly s bÞ tr , tr ®i s tr ) - HS lµm vbt , gv chm , ch÷a - HS nªu c¸ch tÝnh 28 – 7 = 21 60 – 10 = 50 - HS nhn xÐt bµi cđa b¹n +Cht . TÝnh ®ĩng hiƯu , n¾m ®­ỵc c¸c thµnh phÇn trong phÐp tr . + Bµi 3 / 9 - Bµi yªu cÇu g× ? ( ®Ỉt tÝnh ) - H·y nªu c¸ch ®Ỉt tÝnh vµ c¸ch thc hiƯn phÐp tÝnh sau : 79 – 25 = 35 – 15 = - HS lµm vbt , ch÷a bµi ( d·y ) , nhn xÐt , sưa , ch÷a . +Cht . §Ỉt tÝnh ®ĩng , tÝnh ®ĩng hiƯu . + Bµi 4 / 9 - HS nªu bµi to¸n , ( 2 em ) - Lµm vbt , gv chm bµi - HS ch÷a bµi trªn b¶ng phơ , líp nhn xÐt bµi , gv chnh sưa . - H·y nªu c©u tr¶ li kh¸c ? +Cht : l­u ý c©u tr¶ li ng¾n gn , ghi ®ĩng tªn ®¬n vÞ (dm ). C, H§3 :Cđng c dỈn dß: - HS lµm b¶ng con : Vit ba phÐp tr c s tr b»ng s bÞ tr . ( gv gi hs nhn xÐt – vd , 5 -5 = 0 ; 12 – 12 = 0 -H·y nªu tªn gi c¸c thµnh phÇn c¸c phÐp tÝnh ? ( SBT – ST – HiƯu ) ============================= TỰ HỌC LUYỆN TẬP I.Mơc tiªu : - Luyện vit ®ĩng mu ch÷ hoa ¡ theo cì va vµ nh. - Vit ®ĩng t ng dơng cì ch÷ nh . II , § dng : Ch÷ mu A ( kiĨu ®ng ) III , C¸c ho¹t ®ng d¹y hc : A , H§1 .Giíi thiƯu bµi - HS quan s¸t ch÷ mu ¡ B ,H§2 .Bµi luyƯn vit 1,Quan s¸t nhn xÐt - Ch÷ ¡cì va cao my li ? ch÷ ¡ gm my nÐt ? ( 3 nÐt ) - Ch÷ hoa A c ®iĨm g× kh¸c ch÷ hoa ¡ ? ( du mc trªn ) 2,H­íng dn luyƯn vit ch÷ hoa A - GV nªu quy tr×nh vit ch÷ hoa ¡ - GVvit mu ( l­u ý vit nÐt ch÷ ®ĩng mu ) - HS vit b¶ng con ch÷ hoa A ( KiĨu ®ng ) .GVchnh ,sưa. 3 , H­íng dn vit ng dơng : ¡n tr«ng ni,ngi tr«ng h­íng ¡n kh«ng nªn ®oÞ, ni kh«ng nªn li - H·y nªu ® cao c¸c con ch÷ ? - Nªu kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷? - GV l­u ý cho hs c¸ch ni c¸c con ch÷ sao cho liỊn m¹ch . - HS vit b¶ng con , ¡n 4, H­íng dn vit v - GV nªu yªu cÇu v - HS quan s¸t v mu . GV h­íng dn c¸ch ®Ĩ v , cÇm bĩt ... - HS vit bµi theo mu , gv un n¾n. - Chm bµi , nhn xÐt. C , H§3 . Cđng c , dỈn dß . HS vit b¶ng con ch÷ hoa ¡ . GV tuyªn d­¬ng bµi vit ®Đp . @&? Thứ 4 ngày 28 tháng 8 năm 2013. Tập đọc : Làm việc thật là vui. I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm vần dễ lẫn : làm, quanh ta, tích tắc, bận rộn ...... Các từ mới : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm giữa các cụm từ. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc hiểu, biết đặt câu với các từ mới. Thái độ : Biết được lợi ích công việc của mỗi người, vật, con vật. Mọi người, mọi vật đều làm việc, mang lại niềm vui. KNS: -Tự nhận thức về bản thân ý thức được mình đang làm gì v phải lm gì? -Thể hiện sự tự tin: cĩ niềm tin vo bản than, mình cĩ thể trở thnh người có ích,có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ. * Lồng ghép: BVMT II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Tranh minh họa. -Học sinh : Sách tiếng việt.- III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :- HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ .(4') -Tiết tập đọc trước em đọc bài gì? -Nhận xét. Ghi điểm. 2.Dạy bài mới .(27') -Giới thiệu bài. * Luyện đọc : -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng vui, hào hứng, nhịp hơi nhanh. -Luyện đọc: Đọc từng câu: -Hướng dẫn HS phát âm từ có vần khó, dễ sai, từ mới. +Vần khĩ:Quanh, quét. +Dễ viết sai:vật, biết, trời, sắp sáng, sâu, rau,làm việc,tích tắc, vải, cũng, đỡ… +Từ mới:Sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. Đọc từng đoạn . -Bài được chia làm 2 đoạn. -Hướng dẫn đọc câu: Quanh ta,/ mọi vật,/ mọi người/ đều làm việc.// Con tu hú kêu/ tu hú,/ tu hú.// Thế là sắp đến mùa vải chín.// Càng đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ, / ngày xuân thêm tưng bừng. // Giảng từ : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. Đọc từng đoạn trong nhóm. -Nhận xét. Tranh –Hỏi đáp : -Các con vật xung quanh ta làm những việc gì? -Kể thêm những con vật có ích mà em biết ? -Em thấy cha mẹ và những người em biết làm việc gì ? -Bé làm những việc gì? -Hằng ngày em làm những việc gì ? -Em có đồng ý với Bé là làm việc rất vui không ? -Em hãy đặt câu với từ : rực rỡ, tưng bừng. -Bài văn giúp em hiểu điều gì ? Luyện đọc lại bài. -Nhận xét, chọn em đọc hay. -Em học tập đọc bài gì? -Qua bài văn em có nhận xét gì về cuộc sống xung quanh ta ? * Lồng ghép:Đó là môi trường sống có ích với thiên nhiên và môi trường. Nhận xét tiết học. (4') -Tiếp tục luyện đọc bài. -Chuẩn bị bài sau -Phần thưởng. -3 em đọc 3 đoạn và TLCH. -Làm việc thật là vui. -Theo dõi, đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu. -HS phát âm / Nhiều em. HS đọc từng đoạn. - HS đọc đúng câu / 4-5 em. - 3 em nhắc lại. - Chia nhóm: Đọc từng đoạn. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đồng thanh ( đoạn, bài ). - 1 em trả lời. - HS kể. -HS nêu. -Học bài, làm bài, nhặt rau, ... -2 em nêu. -HS nêu. -HS nối tiếp nhau đặt câu. -Có làm việc thì mới có ích cho gia đình, cho xã hội. -Thi đọc lại bài / nhiều em. -1 em đọc bài. -Mọi vật, mọi người điều làm việc thật nhộn nhịp và vui vẻ -Đọc bài nhiều lần. @&? Toán. Luyện tập. I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : HS củng cố về - Tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ. - Thực hiện phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số. - Giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ. - Làm quen với toán trắc nghiệm. Kĩ năng : Rèn tính đúng, nhanh, chính xác. Thái độ : Thích sự chính xác của toán học. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Viết bài 1-2. - Học sinh : Sách toán, Vở BT, nháp, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ .(4') 2.Dạy bài mới .(27') - Giới thiệu bài. *Hoạt động 1: Luyện tập . Bài 1 :Tính theo cột dọc - Nhận xét. Bài 2 : Tính nhẩm - Nhận xét kết quả của phép tính 60 – 10 – 30 và 60 – 40 . - Tổng của 10 và 30 là bao nhiêu ? - Kết luận : 60 – 10 – 30 = 20 60 – 40 = 20 ( điền luôn ) Bài 3: - Nhận xét. Bài 4 : - Bài toán yêu cầu gì ? - Bài toán cho biêt gì ? Bài 5 : - G viên hướng dẫn khoanh A, B, C , D *Củng cố- Dặn dị : (4') Nhận xét tiết học. -Bài sau. - Luyện tập. * HS lên bảng làm bài. - Làm vở BT. - 2 em nêu cách đặt tính - 1 em đọc đề. - 1 em tính nhẩm 60 – 10 – 30 - Làm vở. - Bằng nhau - là 40. - Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ, số trừ. - 3 em lên bảng. - Lớp làm bảng con theo tổ. - 1 em đọc đề. - Tìm độ dài còn lại của mảnh vải . - Dài 9 dm, cắt đi 5 dm. - HS tóm tắt, Dài : 9 dm Cắt : 5 dm Còn lại : ? dm. giải. Số mét vải còn lại: 9 – 5 = 4 ( dm ) Đáp số : 4 dm. - 1 em nêu đề bài.Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - Làm bài. Chuẩn bị : Luyện tập chung. @&? Chính tả : Làm việc thật là vui I/ MỤC TIÊU: Kiến thức : - Viết đúng đoạn cuối trong bài Làm việc thật là vui. - Củng cố quy tắc chính tả- Phân biệt g / gh. - Học thuộc bảng chữ cái. Biết sắp tên người đúng thứ tự bảng chữ cái. Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày đẹp. Thái độ : Ý thức làm việc, học tập tốt. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bảng phụ ghi g/gh, bảng chữ cái. - Học sinh : Vở chính tả, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ .(4') - Tiết trước em viết chính tả bài gì ? - Đọc các từ khó dễ lẫn cho học sinh viết. - Đọc bảng chữ cái. - Nhận xét. 2 .Dạy bài mới .(27') Giới thiệu bài. Hoạt động 1: viết chính tả. - Giáo viên đọc đoạn cuối bài. Hỏi đáp : Đoạn trích này ở bài tập đọc nào? - Đoạn trích nói về ai ? - Em bé làm những việc gì ? - Bé làm việc như thế nào ? - Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn trích này có mấy câu ? - Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất ? - Em hãy đọc câu 2. - Hướng dẫn viết từ khó: - Phụ âm đầu : l, r - âm cuối : t, c . Dấu hỏi, ngã. Viết chính tả : -Giáo viên đọc bài cho học sinh viết ( mỗi câu đọc 3 lần ) - Soát lỗi : Đọc lại bài. - Chấm bài ( 5-7 vở ). Nhận xét. Trò chơi : Thi tìm chữ bắt đầu g/gh -Khi nào em viết g/gh ? * Làm bài tập Bài 3 : -Sắp xếp lại : H, A, L, B, D theo thứ tự bảng chữ cái. Củng cố - Dặn dị:.(4') - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương , nhắc nhở. Dặn dò : Học ghi nhớ quy tắc chính tả g/gh. Học thuộc bảng chữ cái. - Ngày hôm qua đâu rồi ? - 2 em lên bảng viết. - Cả lớp viết vào nháp. - 2 em HTL. -Làm việc thật là vui. - Bài Làm việc thật là vui. - Về em bé. - Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em. - Bé làm việc tuy bận rộn nhưng vui. - 3 câu. - Câu 2. - 1 em đọc to câu 2. - HS đọc các từ khó. làm, lúc, rau, rộn, luôn . vật, việc, học, nhặt, cũng. - 2 em lên bảng viết. - Lớp bảng con. - Học sinh viết bài. - Nghe dùng bút chì sửa lỗi. - Chia đội trong 5’ mỗi đội phải tìm được và ghi ra giấy. - Khi sau đó là e, ê, i. - 1 em nêu yêu cầu, đọc đề bài. - A,B, D, H, L. - -Học thuộc lòng. ------------------------------------------------ Thứ 5 Ngày 29 tháng 8 Năm 2013. SÁNG Toán : Luyện tập chung. I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : Học sinh củng cố về : - Đọc viết so sánh số có 2 chữ số. - Số liền trước, liền sau của một số. - Thực hiện phép cộng, trừ không nhớ các số có 2 chữ số. - Giải bài toán có lời văn. Kĩ năng : Rèn tính nhanh, đúng, chính xác. Thái độ : Thích sự chính xác của toán học. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Đồ dùng phục vụ trò chơi. - Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ .(4') 2 .Dạy bài mới.(27') - Giới thiệu bài. Bài 1: Bài 2:Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài. - Muốn tìm số liền trước, liền sau của một số em làm như thế nào ? - Số 0 có số

File đính kèm:

  • docGA lop2 tuan2 khong can chinh sua KTKNS.doc
Giáo án liên quan