Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 13: Câu hỏi và dấu chấm hỏi - Trường Tiểu học Ái Mộ B

Người tìm đường lên các vì sao

 Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: “ Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?”

 Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến cả trăm lần.

 Có người bạn hỏi:

 - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?

 Xi-ôn-cốp-xki cười:

 - Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi.

 Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm, ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao.

 Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: “ Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục.

 Theo Lê Quang Long- Phạm Ngọc Toàn

1. Các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao.

- Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?

- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 13: Câu hỏi và dấu chấm hỏi - Trường Tiểu học Ái Mộ B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Luyện từ và câuLớp 4Kiểm tra bài cũ:1. Tìm các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người. Đặt câu với một từ em vừa tìm được.2. Tìm các từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người. Đặt câu với một từ em vừa tìm được.Luyện từ và câu:Câu hỏi và dấu chấm hỏi.I. Nhận xét1. Ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao.Người tìm đường lên các vì sao Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời. Có lần, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo những cánh chim. Kết quả, ông bị ngã gãy chân. Nhưng rủi ro lại làm nảy ra trong đầu óc non nớt của ông lúc bấy giờ một câu hỏi: “ Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?” Để tìm điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì, ông lại hì hục làm thí nghiệm, có khi đến cả trăm lần. Có người bạn hỏi: - Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Xi-ôn-cốp-xki cười: - Có gì đâu, mình chỉ tiết kiệm thôi. Đúng là quanh năm ông chỉ ăn bánh mì suông. Qua nhiều lần thí nghiệm, ông đã tìm ra cách chế khí cầu bay bằng kim loại. Sa hoàng chưa tin nên không ủng hộ. Không nản chí, ông tiếp tục đi sâu vào lí thuyết bay trong không gian. Được gợi ý từ chiếc pháo thăng thiên, sau này ông đã thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành một phương tiện bay tới các vì sao. Hơn bốn mươi năm khổ công nghiên cứu, tìm tòi, Xi-ôn-cốp-xki đã thực hiện được điều ông hằng tâm niệm: “ Các vì sao không phải để tôn thờ mà để chinh phục. Theo Lê Quang Long- Phạm Ngọc Toàn1. Các câu hỏi trong bài tập đọc Người tìm đường lên các vì sao.- Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?2. Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?3. Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi ?Luyện từ và câu:Câu hỏi và dấu chấm hỏi.I. Nhận xétCâu hỏiCủa aiHỏi aiDấu hiệu1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?Xi-ôn-cốp-xkiTự hỏi mình- Từ: Vì sao- Dấu chấm hỏi2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?Một người bạnXi-ôn-cốp-xki- Từ: thế nào- Dấu chấm hỏi2. Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?3. Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi ?Luyện từ và câu:Câu hỏi và dấu chấm hỏi.I. Nhận xétCâu hỏiCủa aiHỏi aiDấu hiệu1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ?2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?Xi-ôn-cốp-xkiMột người bạnTự hỏi mìnhXi-ôn-cốp-xki- Từ: Vì sao- Dấu chấm hỏi- Từ: thế nào- Dấu chấm hỏiCác từ: vì sao, thế nào, được gọi là từ nghi vấn. Câu hỏi còn gọi là câu nghi vấn.Em hãy cho biết: Câu hỏi được dùng để làm gì?Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết.Câu hỏi được sử dụng trong những trường hợp nào?Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu để tự hỏi mình.Em hãy đặt một câu để hỏi mẹ một điều gì đó.Em hãy đặt một câu để tự hỏi mình.Dấu hiệu nào cho ta biết đó là câu hỏi?Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không,). Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?).Luyện từ và câu:Câu hỏi và dấu chấm hỏi.I. Nhận xétII. Ghi nhớPhần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có những câu để tự hỏi mình.Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết.Câu hỏi thường có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không,). Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi (?).Luyện từ và câu:Câu hỏi và dấu chấm hỏi.III. Luyện tậpBài 1: Tìm câu hỏi trong các bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay và ghi vào bảng có mẫu như sau: Thứ tựCâu hỏiCâu hỏi của ai?Để hỏi ai?Từ nghi vấnM: 1Con vừa bảo gì?Câu hỏi của mẹĐể hỏi CươnggìLuyện từ và câu:Câu hỏi và dấu chấm hỏi.III. Luyện tậpBài Thưa chuyện với mẹ (tr.85, SGK), Hai bàn tay (tr.114, SGK). Thứ tựCâu hỏiCâu hỏi của ai?Để hỏi ai?Từ nghi vấnM: 1Con vừa bảo gì?Câu hỏi của mẹĐể hỏi CươnggìBài 1: Tìm câu hỏi trong các bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay và ghi vào bảng có mẫu như sau: Luyện từ và câu:Câu hỏi và dấu chấm hỏi.TTCâu hỏiCâu hỏi của ai?Để hỏi ai?Từ nghi vấn1Bài Thưa chuyện với mẹCon vừa bảo gì?Ai xui con thế?Nhưng biết thầy có chịu nghe không ?Câu hỏi của mẹCâu hỏi của mẹCâu hỏi của mẹĐể hỏi CươngĐể hỏi CươngĐể hỏi Cương gì thếkhông2Bài Hai bàn tayAnh có yêu nước không?Anh có thể giữ bí mật không?Anh có muốn đi với tôi không?Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi ?Anh đi với tôi chứ?Câu hỏi của Bác HồCâu hỏi của Bác HồCâu hỏi của Bác HồCâu hỏi của bác LêCâu hỏi của Bác HồHỏi bác LêHỏi bác LêHỏi bác LêHỏi Bác HồHỏi bác Lê cókhông cókhông cókhông đâu chứIII. Luyện tậpIII. Luyện tậpBài 2: Chọn khoảng 3 câu trong bài Văn hay chữ tốt. Đặt câu hỏi để trao đổi với bạn về các nội dung liên quan đến từng câu.M: Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn vẫn bị thầy cho điểm kém.Câu hỏi: - Thuở đi học, chữ Cao Bá Quát thế nào ? - Chữ ai xấu? - Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém ? - Vì sao nhiều bài văn của Cao Bá Quát dù hay vẫn bị điểm kém ?Luyện từ và câu:Câu hỏi và dấu chấm hỏi.III. Luyện tậpBài 3: Em hãy đặt một câu để tự hỏi mình. M: Mình đã đọc truyện này ở đâu rồi nhỉ ?Luyện từ và câu:Câu hỏi và dấu chấm hỏi.Trong các câu sau, câu nào là câu hỏi? 1. Con đã làm bài tập chưa? 2. Vì sao mình không giải được bài tập này nhỉ? 3. Mẹ hỏi xem con đã làm bài tập chưa.XXLuyện từ và câu:Câu hỏi và dấu chấm hỏi.Chúc các em chăm ngoan, học giỏi.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_13_cau_hoi_va_dau_cham.ppt