Biết được vị trí vai trò của điện năng và nghề Điện dân dụng trong sản xuất và đời sống.
Biết được triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng.
Biết được mục tiêu, nội dung, chương trình và phương pháp học tập nghề điện dân dụng.
Tìm hiểu được những thông tin cần thiết về nghề điện dân dụng.
37 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Công nghệ - Tiết: 01-02 - Bài 1: Giới thiệu giáo dục nghề điện dân dụng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÖÔNG MỞ ĐẦU
Tieát CT: 01-02 Bài 1: GIỚI THIỆU GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
Ngày soạn: 20 -10 -2007
Ngày dạy:
I. Muïc tieâu:
1. Kieán thöùc: Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi sau:
Biết được vị trí vai trò của điện năng và nghề Điện dân dụng trong sản xuất và đời sống.
Biết được triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng.
Biết được mục tiêu, nội dung, chương trình và phương pháp học tập nghề điện dân dụng.
2. Kyõ naêng:
Tìm hiểu được những thông tin cần thiết về nghề điện dân dụng.
3. Thaùi ñoä:
Có ý thức học tập nghiêm túc và chủ động lựa chọn nghề nghiệp tương lai.
Có tác phong công nghiệp, giữ vệ sinh môi trường và thực hiện an tòan lao động.
II. Chuaån bò:
1. Giaùo vieân:
Nghiên cứu tài liệu, tìm một số thiết bị điện dân dụng dùng trong gia đình.
2. Hoïc sinh:
Tìm hiểu những thông tin cần thiết về nghề điện dân dụng.
III. Toå chöùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
Tiết 1 Hoạt động 1: Giới thiệu vai trò vị trí của nghề điện dân dụng.
TL
Noäi dung
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
15’
15’
I. Vị trí vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống:
1. Vị trí vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống:
Hiện nay điện năng là nguồn động lực chủ yếu đối với đời sống và sản xuất vì những lý do cơ bản sau:
- Điện năng được sản xuất tập trung trong các nhà máy điện và có thể truyền tải đi xa với hiệu suất cao.
- Quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng được tự động hóa và điều khiển từ xa dễ dàng.
- Điện năng dễ dàng biến đổi sang các dạng năng lượng khác.
- Trong sinh hoạt điện năng đóng vai trò quan trọng.
- Nhờ điện năng có thể nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy KHKT phát triển.
2. Vị trí, vai trò của nghề Điện dân dụng:
Nghề Điện dân dụng là một trong rất nhiều nghề của ngành Điện, có các nhóm nghề chính sau đây:
- Sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng.
- Chế tạo vật tư và thiết bị điện.
- Đo lường, điều khiển, tự động hóa quá trình sản xuất.
- Sửa chữa những hỏng hóc của các thiết bị điện, mạng điện, sữa chữa đồng hồ đo điện,
- Nghề điện dân dụng rất đa dạng, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sử dụng điện năng phục vụ đời sống, sinh hoạt và sản xuất của các hộ tiêu thụ điện như:
+ Lắp đặt mạng điện sản xuất nhỏ và mạng điện sinh hoạt.
+ Lắp đặt các thiết bị và đồ dùng điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt và các công trình công cộng ngoài trời.
+ Lắp đặt các thiết bị và đồ dùng phục vụ sản xuất và sinh hoạt.
+ Bảo dưỡng, vận hành, sữa chữa, khắc phục sự cố xả ra trong mạng điện sản xuất nhỏ và mạng điện gia đình, các thiết bị và đồ dùng điện gia đình.
- Điện năng có vai trò vị trí như thế nào trong đời sống và sản xuất?
- Những lý do nào cho thấy điện năng là nguồn động lực chủ yếu đối với sản xuất và đời sống?
- Quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng được thực hiện như thế nào?
- Hãy cho các ví dụ về sự biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác?
- Trong sinh hoạt điện năng đóng vai trò quan trọng như thế nào?
- Nghề điện dân dụng có vị trí vai trò như thế nào?
- Có những nhóm ngành điện nào?
Gv phân tích các nhóm ngành điện để HS nắm bắt được.
- Nghề điện dân dụng chủ yếu bao gồm những lĩnh nào?
- Điện năng là nguồn động lực chủ yếu đối với đời sống và sản xuất.
- Nêu các lý do.
- Thực hiện hoàn toàn tự động.
- Bàn ủi, bếp điện, đèn điện, động cơ điện.
- Nhờ có điện năng mà các thiết bị điện trong gia đình mới có thể vận hành được.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Phân loại các nhóm ngành điện.
- Theo dõi để nắm bắt các thông tin.
- Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của giáo viên.
Hoạt động 2: Tìm hieåu triển vọng của nghề điện dân dụng.
10’
II. Triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng:
Nghề Điện dân dụng
: - Luôn cần để phục vụ sự CNH-HĐH đất nước.
- Gắn liền với sự phát triển của ngành điện.
- Gắn liền với tốc độ đô thị hóa nông thôn và tốc độ phát triển xây dựng nhà ở.
- Có nhiều điều kiện phát triển không những ở thành thị mà còn ở nông thôn, miền núi.
- Sự xuất hiện của nhiều thiết bị điện, đồ dùng điện với tính năng ngày càng ưu việt, càng thông minh tinh xảo. Nghề điện dân dụng ngày càng phát triển để đáp ứng nhu cầu đó.
- Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào?
- Phân tích các triển vọng của nghề điện dân dụng.
- Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của giáo viên.
- Ghi nhận.
Tiết 2 Hoạt động 4: Tìm hiểu mục tiêu nội dung chương trình giáo dục nghề ĐDD
15’
15’
III. Mục tiêu nội dung chương trình giáo dục nghề ĐDD:
Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
-Biết những kiến thức cơ bản về
- An toàn lao động của nghề điện dân dụng.
- Đo lường điện trong nghề điện dân dụng.
- Công dụng nguyên lý làm việc, bão dưỡng và sữa chữa đơn giản một số đồ dùng điện trong gia đình.
- Tính toán, thiết kế mạng điện trong nhà đơn giản.
- Tính toán thiết kế máy biến áp một pha đơn giản.
- Đặc điểm, yêu cầu, và triển vọng của nghề điện dân dụng.
b. Về kỹ năng:
- Sử dụng được dụng cụ lao độngmột cách hợp lý và đúng kỹ thuật.
- Thiết kế và chế tao được máy biến áp một pha công suất nhỏ.
- Thiết kế, lắp đặt mạng điện trong nhà đơn giản.
- Tuân thủ nhưng quy định an toàn lao động trong quá trình sử dụng.
c. Thái độ:
- Có ý thức học tập nghiêm túc và chủ động lựa chọn nghề nghiệp tương lai.
- Có tác phong công nghiệp, giữ vệ sinh môi trường và thực hiện an toàn lao động.
2. Nội dung chương trình giáo dục nghề điện dân dụng: (SGK)
- Hãy cho biết mục tiêu về kiến thức của nghề điện dân dụng?
- Vì sao cần đảm bảo an toàn lao động trong lĩnh vực điện?
GV phân tích các mục tiêu về kiến thức trong nghề điện dân dụng
- Hãy cho biết mục tiêu về kỹ năng của nghề điện dân dụng?
GV phân tích các mục tiêu về kiến thức trong nghề điện dân dụng
- Hãy cho biết mục tiêu về thái độ của nghề điện dân dụng?
GV phân tích các mục tiêu về kiến thức trong nghề điện dân dụng
GV phân tích các nội dung chương trình nghề điện dân dụng.
- Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV.
- Theo dõi để hiểu các mục tiêu.
- Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV.
- Theo dõi để hiểu các mục tiêu.
- Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV.
- Theo dõi để hiểu các mục tiêu.
- Ghi nhận và có các thắc mắc.
Hoạt động 5: Tìm hiểu về phương pháp học tập nghề điện dân dụng
10’
IV. Phương pháp học tập nghề điện dân dụng:
- Hướng tới hoạt động học tập tích cực chủ động chống lại thói quen học tập thụ động của HS.
- Tỉ lệ giờ thực hành cao nhằm hình thành và phát triển một số kỹ năng của nghề.
* Một số điểm cần chú ý trong quá trình học nghề điện dân dụng:
1. Hiểu rõ mục tiêu bài học trước khi học bài mới.
2. Tích cực xây dựng cách học theo cặp, nhóm.
3. Chú trọng phương pháp học thực hành.
- Làm thế để học tốt nghề điện dân dụng?
GV phân tích các điểm cần chú ý khi học nghề điện dân dụng.
- Suy nghĩ và trả lời.
-Theo dõi để hiểu rõ phương pháp học tập.
Hoạt động 4: Vận dụng, cuûng coá, dặn dò
10’
Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài.
- Nhaän xeùt traû lôøi cuûa HS.
-Veà nhaø học bài và tìm ra các nguyên nhân gây ra tai nạn điện và biện pháp phòng tránh.
- HS traû lôøi caùc caâu hoûi cuûng cố.
- Ghi nhận nhiêm vụ về nhà.
Tieát CT: 3-4-5 Bài 2: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC
NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
Ngày soạn: 20 -10 -2007
Ngày dạy:
I. Muïc tieâu:
1. Kieán thöùc:
Biết được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
Nêu những nguyên nhân thường gây tai nạn và biện pháp bảo vệ an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
Thực hiện đúng những biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
Thực hiện đúng hướng dẫn của GV trong khi học tập và thực hành.
2. Kyõ naêng:
Thực hiện đúng những biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
Thực hiện đúng hướng dẫn của GV trong khi học tập và thực hành.
3. Thaùi ñoä:
Có ý thức học tập nghiêm túc và chủ động lựa chọn nghề nghiệp tương lai.
Có tác phong công nghiệp, giữ vệ sinh môi trường và thực hiện an toàn lao động.
II. Chuaån bò:
1. Giaùo vieân:
Nghiên cứu tài liệu, tìm một số thiết bị điện dân dụng dùng trong gia đình có thể hiện rõ các bộ phận bảo vệ.
Tranh ảnh liên quan đến an toàn điện.
2. Hoïc sinh:
Tìm hiểu những thông tin cần thiết về an toàn trong nghề điện dân dụng.
III. Toå chöùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
TL
Noäi dung
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
10’
- Trình bày vị trí, vai trò và triển vọng của nghề điện dân dụng?
- Hãy nêu một số ý kiến cá nhân về phương pháp học tập nghề điện dân dụng.
- Ổn định lớp, nêu các câu hỏi.
- Nhận xét đánh giá câu trả lời của HS.
- Vì sao phải đảm bảo an toàn lao động khi học nghề điện dân dụng? Những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn lao động nói chung?
- Trả lời các câu hỏi của GV.
- Thấy được vấn đề đặt ra.
- Suy nghĩ và trả lời.
Hoạt động 2: Tìm hieåu những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn trong nghề điện dân dụng.
15’
5’
I. Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn trong nghề điện dân dụng:
1. Tai nạn điện:
- Không cắt điện trước khi sữa chữa đường dây và thiết bị điện đang nối với mạch điện.
- Do chỗ làm việc chật hẹp, người làm vô ý chạm vào bộ phận mang điện.
- Do sử dung các đồ dùng có vỏ bằng kim loại, bị hư hỏng bộ phận cách điện để điện truyền ra vỏ.
- Vi phạm an toàn lưới điện cao áp và trạm biến áp.
- Đến gần những nơi dây điện bị đứt rớt xuống đất.
2. Các nguyên nhân khác:
- Tai nạn điện còn có thể xảy ra các tai nạn do phải làm việc trên cao.
- Công việc lắp đặt điện còn phải thực hiện một số công việc cơ khí như khoan, đục.
- Những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn trong nghề điện?
-Hãy nêu các ví dụ về tai nạn điện và chỉ ra nguyên gây ra tai nạn.
- Phân tích các nguyên nhân HS nêu ra.
- GV phân tích các nguyên nhân dẫn đế tai nạn điện.
- Nêu lên một số nguyên nhân khác dẫn đến tai nạn điện.
- Nêu các ví dụ về tai nạn điện và chỉ ra nguyên gây ra tai nạn.
- Ghi nhận
- Theo dõi đẻ hiểu các nguyên nhân GV đưa ra.
- Theo dõi để hiểu các nguyên nhân dẫn đế tai nạn điện.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng
15’
20’
15’
II. Một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng:
1. Các biện pháp chủ động phòng tránh tai nạn điện:
- Phải che chắn, đảm bảo khoảng cách an toàn với các với các thiết bị điện.
- Đảm bảo tốt cách điện các thiết bị điện.
- Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách li.
- Sử dụng những biển báo, tín hiệu nguy hiểm.
- Sử dụng các phương tiện phòng hộ an toàn.
2. Thực hiện ATLĐ trong phòng thực hành hoặc phân xưởng sản xuất:
a. Phòng TH hoặc phân xưởng sản xuất phải đạt tiêu chuẩn ATLĐ:
- Nơi làm việc có đủ ánh sáng.
- Chổ làm việc đảm bảo sạch sẽ, thoáng mát.
- Có chuẩn bị sãn cho các trường hợp cấp cứu:
+ Có đủ thiết bị và vật liêu chữa cháy, để nơi dễ lấy và dễ thấy.
+ Có chuẩn bị dụng cụ sơ cứu y tế.
+ Có các số điện thoại cấp cứu và khẩn cấp.
b. Mặc quần áo và sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc.
c. Thực hiện các nguyên tắc
ATLĐ:
- Luôn cẩn thận khi làm việc với mạng điện.
-Hiểu rõ quy trình trước khi làm việc.
- Cắt cầu dao điện trước khi thực hiện công việcsửa chữa.
- Trước khi làm việc tháo bỏ đồng hồ nữ trang.
- Sử dụng các dụng cụ lao động đúng tiêu chuẩn.
Trong trường hợp phải thao tác khi có điện cần phải thận trọng và sử dụng các vật lót cách điện.
3. Nối đất bảo vệ:
Nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng khi xảy ra hiện tượng chạm vỏ, người ta sử dụng mạng điện trung tính nối đất.
- Làm thế nào để chủ động phòng tránh tai nạn điện?
- Vì sao cần phải che chắn, đảm bảo khoảng cách an toàn với các với các thiết bị điện?
- Vì sao cần phải đảm bảo tốt cách điện các thiết bị điện?
- GV nêu và phân tích các biện pháp phòng tránh tai nạn điện.
Trong phòng thực hành, phân xưởng sản xuất cần thực hiện những biên pháp gì để đảm bảo ATLĐ?
- Phòng TH hoặc phân xưởng sản xuất phải đạt tiêu chuẩn ATLĐ nào?
- Có cần thiết khi trang bị các tụng cụ bảo hộ lao động không?
- Có những nguyên tắc ATLĐ nào?
- Ví sao cần phải hiểu rõ quy trình trước khi làm việc?
- Vì sao cần phải tháo bỏ nữ trang khi làm việc?
- Nối đất bảo vệ trong ngành điện nhằm mục đích gì?
- phân tích về kỹ thuật nối đất bảo vệ.
- Thực hiện các biện pháp phòng tránh tai nạn điện.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Trả lời theo kinh nghiệm.
- Suy nghĩ tìm câu trả lời.
- Thật sự cần thiết vì tai nạn điện thường gây ra các hậu quả nghiêm trọng.
- Biết được trình tự thao tác.
- Suy nghĩ và trả lời.
- trao đổi và trả lời.
Hoạt động 4: Tìm hiểu mức độ tác động của dòng điện đối với cơ thể con người.
20’
10’
15’
IV. Mức độ tác động của dòng điện đối với cơ thể con người:
1. Điện giật tác động tới con người như thế nào?
- Tác động tới hệ thần kinh và cơ bắp.
- Dòng điện tác động vào hệ thần kinh trung ương sẽ gây rối loạn hoạt động của hệ hô hấp, hệ tuần hoàn.
2. Tác hại của hồ quang điện: gây bỏng ngoài da.
3. Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào các yếu tố sau đây:
- Cường độ dòng điện chạy qua cơ thể.
- Đường đi của dòng điện qua cơ thể.
- Thời gian dòng điên đi qua cơ thể.
- Điện trở cơ thể người.
- Dòng điện có những tác động gì khi chạy qua cơ thể con người?
- Hồ quang điện là gì tác hại của nó ra sao đối với cơ thể con người?
- Mức độ nguy hiểm của tai nạn điện phụ thuộc vào các yếu tố nào?
- Trao đổi và trả lời.
- Nêu tác hại của hồ quang điện.
- Cường độ dòng điện.
Hoạt động 4: Vận dụng, cuûng coá, dặn dò
10’
Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức:
- Nguyên nhân gây ra tai nạn điện.
- Biện pháp bảo vệ an toàn điện trong việc sử dụng đồ dùng điện.
- Biện pháp an toàn trong sửa chữa điện.
- Nhaän xeùt traû lôøi cuûa HS.
-Veà nhaø học bài và tìm hiểu các dụng cụ đo điện.
- HS traû lôøi caùc caâu hoûi cuûng cố.
- Ghi nhận nhiêm vụ về nhà.
Tieát CT: 6 Bài 3: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN
Ngày soạn: 22-10 -2007
Ngày dạy:
I. Muïc tieâu:
1. Kieán thöùc:
Biết được tầm quan trọng đo lường điện trong nghề điện dân dụng.
Biết phân loại cấu tạo chung của các dụng cụ đo lường điện.
2. Kyõ naêng:
Sử dụng các dụng cụ đo lường đúng các, hợp lý, đúng kỹ thuật.
Đọc các giá trị đo chính xác.
3. Thaùi ñoä:
Có ý thức học tập nghiêm túc và chủ động.
Có tác phong công nghiệp, giữ vệ sinh môi trường và thực hiện an toàn lao động.
II. Chuaån bò:
1. Giaùo vieân:
Nghiên cứu tài liệu, doạn giảng.
Các dụng cụ đo như: Vôn kế, Ampe kế, đồng hồ vạn năng.
2. Hoïc sinh:
Tìm hiểu những thông tin cần thiết về các dụng cụ đo điện sử dụng trong gia đình.
III. Toå chöùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
TL
Noäi dung
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
5’
- Hãy nêu một số nguyên nhân gây ra tai nạn điện.
- Trình bày các bịện pháp bảo vệ ATĐ trong sử dụng đồ dùng điện.
- Ổn định lớp, nêu các câu hỏi.
- Nhận xét đánh giá câu trả lời của HS.
- Trả lời các câu hỏi của GV.
Hoạt động 2: Tìm hieåu vai trò của đo lường điện trong nghề điện dân dụng.
10’
I. Vai trò của đo lường điện trong nghề điện dân dụng:
1. Nhờ dụng cụ đo lường có thể xác định trị số của các đại lượng trong mạch điện.
2. Nhờ dụng cụ đo có thể phát hiện một số hư hỏng xảy ra trong thiết bị và mạch điện.
3. Dụng cụ đo dùng để đo các thông số kỹ thuật để đánh giá chất lượng của chúng.
- Dụng cụ đo lường điện là gì?
- Hãy nêu một số ví dụ về dụng cụ đo lường điện.
- Các dụng cụ đo lường điện có vai trò gì?
- Phân tích vai trò của các dụng cụ đo.
- Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV.
- Nêu tên các dụng cụ đo lường điện.
- Ghi nhận.
Hoạt động 3: Phân loại dụng cụ đo lường điện
10’
II. Phân loại dụng cụ đo lường điện:
Theo đại lượng cần đo:
- Dụng cụ đo điện áp: Vôn kế, kí hiệu 6.
- Dụng cụ đo dòng điện: Ampe kế, kí hiệu:!.
- Dụng cụ đo công suất: Oát kế, kí hiệu: 7
KWh
- Dụng cụ đo điện năng: công tơ, kí hiệu:
Theo nguyên lý làm việc:
Dụng cụ đo kiểu điện từ.
Dụng cụ đo kiểu điện động.
Dụng cụ đo kiểu cảm ứng.
- Dưa vào những cơ sở nào để phân loại dụng cụ đo?
- Giới thiệu các dụng cụ đo lường theo đại lượng cần đo và nguyên lý làm việc.
- Sử dụng các dụng cụ đo để làm mẫu và giới thiệu cho HS.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Ghi nhận để hiểu công dụng và nguyên lý làm việc của các dụng cụ đo
Hoạt động 4: Tìm hiểu cấp chính xác
5’
III. Cấp chính xác:
- Sai số giữa giá trị đọc và giá trị thực gọi là sai số tuyệt đối.
- Dựa vào tỉ số % giữa sai số tuyệt đối và giá trị lớn nhất của thang đo người ta chia các dụng cụ đo thành 7 cấp chính xác.
- Trong nghề điện thường sử dụng dụng cụ đo cấp chính xác 1; 1,5.
- Sự chính xác trong các dụng cụ đo có ý nghĩa như thế nào?
- Giới thiệu về cấp chính xác.
- Giới thiêu giá trị sai số tuyệt đối.
- Giới thiệu cấp chính xác sử dụng trong nghề điện dân dụng.
- Tạo sự tin cậy,
- Tích cực ghi nhận.
Hoạt động 5: Tìm hiểu cấu tạo chung của dụng cụ đo lường
10’
IV. Cấu tạo chung của dụng cụ đo lường:
Gồm hai bộ phận chính: cơ cấu đo và mạch đo.
-Cơ cấu đo: gồm phần tĩnh và phàn quay.
- Mạch đo: là bộ phận nối giữa đại lượng cần đo và cơ cấu đo.
- Giới thiệu cấu tạo chung của các dụng cụ đo.
- Phân tích các cơ cấu của dụng cụ đo.
- Ghi nhận.
- Theo dõi để hiểu cơ cấu làm việc của các dụng cu đo.
Hoạt động 6: Vận dụng, cuûng coá, dặn dò
5’
Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài.
- Nhaän xeùt traû lôøi cuûa HS.
-Veà nhaø học bài và chuẩn bị tiết sau thực hành đo dòng điện và điện pá xoay chiều.
- HS traû lôøi caùc caâu hoûi cuûng cố.
- Ghi nhận nhiệm vụ về nhà.
Tieát CT: 7-8-9 Bài 4: THỰC HÀNH: ĐO DÒNG ĐIỆN & ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU
Ngày soạn: 5-10 -2007
Ngày dạy: 2007
I. Muïc tieâu:
1. Kieán thöùc:
Đo dòng điện bằng ampe kế xoay chiều
Đo điện áp bằng vôn kế xoay chiều
Thực hiện đúng qui trình, đảm báo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
2. Kyõ naêng:
Nắm vững được kỹ năng đo lường điện năng về các qui trình kỹ thuật.
Biết thao tác đúng kỹ thuật trong quá trình đo điện
3. Thaùi ñoä:
Có ý thức học tập nghiêm túc và chủ động.
Nghiêm túc và cẩn thận trong quá trình thực hành
Tích cự; chính xác và ý thức cao.
II. Chuaån bò:
1. Giaùo vieân:
Chuẩn bị các dụng cụ thực hành như: nguồn điện, ampe kế, vôn kế, bóng đèn
Chuẩn bị các sơ đồ mạch điện để giới thiệu cách thức đo.
Các dụng cụ đo như: Vôn kế, Ampe kế, đồng hồ vạn năng.
2. Hoïc sinh:
Chuẩn bị các kiến thức có liên quang như: P=UI; I=U/R
III. Toå chöùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
TL
Noäi dung
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
5’
- Hãy nêu một số nguyên nhân gây ra tai nạn điện.
- Trình bày các bịện pháp bảo vệ ATĐ trong sử dụng đồ dùng điện.
- Ổn định lớp, nêu các câu hỏi.
- Nhận xét đánh giá câu trả lời của HS.
- Trả lời các câu hỏi của GV.
Hoạt động 2: Tìm hieåu vai trò của đo lường điện trong nghề điện dân dụng.
TL
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
10’
10’
10’
10’
10’
10’
10’
10’
10’
10’
10’
10’
1. Đo dòng điện xoay chiều.
a). Sơ đồ đo
mắc mạch như hình 4-1
b. Trình tự tiến hành.
+ Bước 1.
Nối dây theo sơ đồ hình 4.1
Đóng công tắc k, đọc và ghi số chỉ của ampe kế vào bảng 4.1
Cắt công tắc k.
+ Bước 2.
- Tháo 1 bóng đèn.
Đóng công tắc k, đọc và ghi số chỉ của ampe kế vào bảng 4.1
Cắt công tắc k.
+ Bước 3.
- Tháo tiếp 1 bóng đèn.
Đóng công tắc k, đọc và ghi số chỉ của ampe kế vào bảng 4.1
Cắt công tắc k.
Thực hiện thí nghiệm 3 lần và kẻ bảng 4.1
2. Đo điện áp xoay chiều:
a. sơ đồ đo
Mắc mạch điện như hình 4.2a
- Đóng công tắc k, đọc và ghi số chỉ của ampe kế vào bảng 4.2
Cắt công tắc k.
+ Bước 2.
-Công tắc k ở vị trí cắt; nối dây theo sơ đồ hình 4.2b
- Đóng công tắc k, đọc và ghi số chỉ vôn kế vào bảng 4-2.
-Cắt công tắc k.
Làm thí nghiệm 2 lần
*. Đánh giá kết quả:
1. Công việc chuẩn bị
2. Thực hiện THTN theo đúng qui trình.
3. Ý thức thực hiện an toàn lao động.
5. Kết quả sản phẩm thực hành.
*. Giới thiều cơ cấu đo điện từ:
1. Cấu tạo:
- Phần tĩnh: Cuộn dây bẹt hoặc tròn.
- Phần động: miến sắt lệch tâm.
2. Nguyên lí làm việc: (sgk)
3. Đặc điểm sử dụng.
Góc quay tỉ lệ với bình phương dòng điện cần đo.
-Không có cực tính, đo cả dòng điện xoay chiều và dòng điện 1 chiều.
- Có độ chính xác không cao, chịu ảnh hưởng của từ trường ngoài.
-Cấu tạo đơn giản, rẽ tiền.
-Khả nằng quá tải tốt.
-Giới thiệu cách đo dòng điện một chiều và cách mắc mạch điện, cách tiến hành thực hành.
Quan sát hướng dẫn hỗ trợ HS thực hành những vấn đề HS thực hiện chưa đúng về cách đo dòng điện xoay chiều.
-Lưu ý: Phải tiến hành 3 lần cho mỗi mạch điednj, sao đó lấy giá trị trung bình.
-Giới thiệu cách đo điện áp xoay chiều: về sơ đồ và cách tiến hành thực hành theo các bước đã hướng dẫn.
Quan sát hướng dẫn hỗ trợ HS thực hành những vấn đề HS thực hiện chưa đúng về cách đo dòng điện xoay chiều.
Phải tiến hành 3 lần cho mỗi mạch điện, sao đó lấy giá trị trung bình.
- Giáo viên tiến hành đánh giá kết quả của buổi thực hành về: Công việc chuẩn bị; ý thức an toàn lao động; vệ sinh và kết quả đo.
_ giứo thiệu cho HS biết về cơ cấu đo kiểu điện từ. về cấu tạo nguyên lí làm việc đặc điểm sử dụng.
-Lưu ý: Kỹ năng khi sử dụng máy đo cơ cấu điện từ.
- Chú ý: ghi nhận những giới thiệu của giáo viên về đo dòng điện để tiến hành thực hành cho đúng cách.
Có những điều chỉnh cần thiết khi được giáo viên trợ giúp, hướng dẫn từ đó thu được kết quả từ đó ghi vào bảng 4.1
Mắc mạch điện và tiến hành đo điện áp theo sự hướng dãn của giáo viên.
Có những sự điều chỉnh cần thiết khi được giáo viên hướng dẫn. Từ đó ghi kết quả vào bảng 4.2
-Chú ý và ghi nhận những ý kiến đánh giá của giáo viên sau buổi thực hành để từ đó có sự điều chỉnh cho tiết thực hành sau.
-Chú ý: lắng nghe và nắm được có cấu đo kiểu điện từ về cấu tạo nguyên í và đặc điểm sử dụng.
IV. Cuûng coá, dặn dò (10)
Chú ý: Phải mắc đúng mạch điện qvà đúng qui trình lắp đặt.
Trong quá trình thực hành cần chú ý kỹ năng làm việc và đọc kỹ kết quả đo.
Xử lí kết quả , làm mới thí nghiệm từ hai đến 3 lần rồi lấy giá trị trung bình.
Tháo các dụng cụ thực hành ra để lại đúng vị trí ban đầu, vệ sinh chỗ thực hành.
Chuẩn bị lí thuyết về công suất để cho tuần sau thực hành.
Tieát CT: 10-11-12 Bài 5: THỰC HÀNH: ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN ÁP.
Ngày soạn: 8-10 -2007
Ngày dạy: 2007
I. Muïc tieâu:
1. Kieán thöùc:
Nắm được công thức tính công suất P=UI; đo hđt và dòng điện đi vào.
Đo công suất trực tiếp bằng Oát kế hoặc đo gián tiếp.
Hiểu đựoc nguyên tắc làm việc của công tơ diện.
2. Kyõ naêng:
Đo công suất gián tiếp qua đòng điện và điện áp.
Đo công suất trực tiếp bằng oát kế.
Biết cachs kiểm tra và hiệu chỉnh đựoc công tơ điện.
3. Thaùi ñoä:
Nghiêm túc và cẩn thận trong quá trình thực hành
Tích cự; chính xác và ý thức cao.
II. Chuaån bò:
1. Giaùo vieân:
Chuẩn bị các dụng cụ thực hành
Chuẩn bị các sơ đồ mạch điện để giới thiệu cách thức đo.
2. Hoïc sinh:
Chuẩn bị các kiến thức có liên quang như: P=UI
III. Toå chöùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
TL
Noäi dung
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
5’
- Viết công thức tính công suất của mạch điện và cho biết tên và đơn vị của tùng đại lượng trong biểu thức.
- Ổn định lớp, nêu các câu hỏi.
- Nhận xét đánh giá câu trả lời của HS.
- Trả lời các câu hỏi của GV.
Hoạt động 2: Tìm hieåu vai trò của đo lường điện trong nghề điện dân dụng.
TL
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
10’
10’
10’
10’
10’
10’
10’
10’
10’
10’
10’
10’
I. Chuẩn bị.
- Vôn kế điện từ.
- Ampe kế điện từ 1A, oát kế
- Công tơ điện 1 pha, 3 bóng đèn.
- 1 công tắc, đồng hồ bấm giây.
- Kìm; tua vít; bút thử điện., dây dẫn.
II. Quy trình thực hành.
1. Đo công suất:
a). Phương pháp đo gián tiếp.
- Dùng am pekế đo dòng điện.
-Dùng vôn kế đo hiệu điện thế.
(Hình 5.1)
*. Bước 1. Đóng công tắc K, đọc U và I rồi tính P=U.I
Ghi kết quả vào bảng số liệu 5.1
*. Bước 2.
Cắt công tắc k, tháo bớt một bóng đènn rồi thực hiện như bước 1.
*. Bước 3. Thực hiện như bước 2. nhưng tháo thêm 1 bóng đen nữa.
Thực hiện 3 lần rồi ghi kết quả vào bảng số liệu.
b. Phương pháp đo trực tiếp.
Đo công suất bằng oát kế.
Mắc mạch điện như hình 5.2
Thực hiện 3 bước, 3 lần như PP đo gián tiếp, nhưng bây giờ đọc kết quả của oát kế.
2. Đo điện năng:
a. Kiểm tra công tơ điện.
-Bước 1. Đọc và giải thích các kí hiệu ghi trên mặt công tơ.
-Bước 2. Nối mạch điện (Hình 5.3)
-Bước 3. KT ht tự quay của công tơ điện.
Khi cắt dòng điện I=0 -> công tơ điện phải đứng im.
Nếu công tơ quay, đó là hiện tượng tựu quay của công tơ.
-Bước 4: Kt hằng số công tơ.
Tíh bảng 5.3: C=
b. Đo điện năng tiêu thụ:
-Bước 1. Nối mạch điện như hình 5.4
- Bước 2. Đo điện năng tiêu thụ
+ Đọc và ghi số chỉ của công tơ trước khi đo.
+ Quan sát hiện tượng làm việc của công tơ.
+Ghi số chỉ của công tơ khi đo được 30’
+ Tính điện năng tiêu thụ của tái.
(Bảng 5.4)
c. tính điện năng tiêu thụ.
III. Đánh giá kết quả đo.
Công việc chuẩn bị.
Thực hiện thực hành theo đúng qui trình.
Ý thức thực hiện an toàn lao động
Ý thức giữ gìn vệ sinh của trường.
Kết quả thực hành
IV. Kiến thức bổ sun
File đính kèm:
- DienDanDung.doc