Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo (Tiếp)

1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần:

- Biết được nước ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo.

- Nắm vững đặc điểm của các ngành kinh tế biển: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch, giao thông, vận tải biển. Đặc biệt thấy sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp.

- Biết được sự giảm sút cả tài nguyên biển, vùng biển ven biển nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.

2. Kỹ năng:

- Cũng cố cch đọc, phân tích các sơ đồ, bản đồ, lược đồ.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 801 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/2/2010 Người soạn: Mạc Quốc Cường Tiết:/ Tuần.. Ngày dạy:// BÀI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần: - Biết được nước ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo. - Nắm vững đặc điểm của các ngành kinh tế biển: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản, khai thác và chế biến khoáng sản, du lịch, giao thông, vận tải biển. Đặc biệt thấy sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp. - Biết được sự giảm sút cả tài nguyên biển, vùng biển ven biển nước ta và các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển. 2. Kỹ năng: - Cũng cố cách đọc, phân tích các sơ đồ, bản đồ, lược đồ. 3. Thái độ: - Hình thành cho các em có niềm tin vào sự phát triển của các ngành kinh tế biển ở nước ta, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phương pháp: Thuyết trình, giải thích, đàm thoại, thảo luận nhóm. - Phương tiện: + Bản đồ kinh tế chung Việt Nam. + Bản đồ giao thông vận tải và hoạt động khu lịch Việt Nam. + Các lược đồ, sơ đồ trong SGK. + Tranh ảnh, tài liệu về các ngành kinh tế biển, sự ô nhiễm suy giảm tài nguyên, môi trường biển, vẽ các hoạt động bảo vệ tài nguyên môi trường biển. 2. Học sinh: SGK + Các dụng cụ học tập cần thiết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1. Ổn định: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 35’ - Vào bài: Nước ta có một vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo. Biển nước ta là một bộ phận của Biển Đơng, biển nước ta cĩ nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế đa dạng nhưng lại thường xuyên bị các cơn bão nhiệt đới tàn phá gây khơng ít khĩ khăn cho đời sống và sản xuất. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài 38. - Nội dung: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Ø Hoạt động 1: I. Biển và đảo Việt Nam 14’ v Hoạt động cá nhân - GV: Giới thiệu bản đồ tự nhiên VN. 1. Vùng biển nước ta - Câu hỏi: Dựa vào bản đồ cho biết lãnh thổ nước ta gồm những bộ phận nào? - Lãnh thổ nước ta gồm đất liền và vùng biển. - GV: Giới thiệu vùng biển VN trên bản đồ tự nhiên VN và cho HS dựa vào SGK: - Câu hỏi: Hãy cho biết chiều dài đường bờ biển nước ta và diện tích vùng biển khoảng bao nhiêu? - Bờ biển dài 3260 km - Vùng biển rộng lớn khoảng 1 triệu km2 thuộc bộ phận Biển Đơng. - GV: Chuẩn xác kiến thức và bổ sung nước ta cĩ 29 tỉnh, thành giáp biển. - Bờ biển dài 3260 km - Vùng biển rộng lớn khoảng 1 triệu km2. - GV: Giới thiệu H.38.1 - Câu hỏi: Quan sát H38.1, hãy nêu giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta? - GV: Giải thích các khái niệm: + Nội thủy: Từ bờ biển đến đường cơ sở (Đường cơ sở: Là đường nối liền các điểm nhơ ra nhất của bờ biển và các điểm ngồi cùng của các đảo ven bờ tính từ ngấn nước thuỷ triều thấp nhất trở ra). + Lãnh hải (12 hải lí): Từ đường cơ sở đến 12 hải lí. Ranh giới phía ngồi được coi là biên giới quốc gia trên biển. + Vùng tiếp giáp lãnh hải: 12 hải lí tiếp theo, Là vùng biển nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của Đất nước. + Vùng đặc quyền kinh tế: Là vùng nước ta cĩ chủ quyền hồn tồn về kinh tế nhưng vẫn để các nước khác được đặt các ống dẫn dầu, dây cáp ngầm, tàu thuyền, máy bay nước ngồi được tự do về hàng hải và hàng khơng. + Thềm lục địa: Gồm đáy biển và lịng đất dưới đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam, mở rộng ra ngồi lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngồi của rìa lục địa. Nước ta cĩ chủ quyền hồn tồn về mặt thăm dị và khai thác, bảo vệ và quản lí các tài nguyên thiên nhiên. - Vùng biển gồm cĩ: Nội thủy, lãnh, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. - Vùng biển bao gồm: vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. 10’ Ø Hoạt động 2: v Hoạt động cá nhân 2. Các đảo và quần đảo: - Câu hỏi: Quan sát H.38.2 hãy xác định và đọc tên 1 số đảo và quần đảo lớn ở nước ta? - Câu hỏi: Phần lớn các đảo tập trung ở vùng biển nào? - Học sinh lên xác định trên bản đồ (Các đảo: Cái Bầu, Bạch Long Vĩ, Nghi Sơn, Phú Quốc, Cát Bà, Cồn Cỏ, Lí sơn, Cơn Đảo Các quần đảo: Cơ Tơ, Hồng Sa, Trường Sa, Thổ Chu) - Các đảo tập trung ở vùng biển Quảng Ninh, Hải Phịng, Khánh Hịa và Kiên Giang - Vùng biển ven bờ nước ta có hơn 3000 hòn đảo lớn và nhỏ hai quần đảo lớn là trường sa và hoàng sa - Vùng biển có nhiều tìm năng phát triển tổng hợp kinh tế biển. - Có nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới. - Chuyển ý: Cĩ vùng biển rộng lớn là một lợi thế của nước ta trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế thế giới. Biển cĩ những lợi thế gì, chúng ta sang tìm hiểu ở mục II. 14’ Ø Hoạt động 3: Nhóm II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển - CH: Em hiểu thế nào là phát triển tổng hợp? - Học sinh trả lời, GV nhận xét và bổ sung (Là sự phát triển nhiều ngành cĩ mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau để cùng phát triển và sự phát triển của một ngành khơng được kìm hãm hoặc gây thiệt hại cho ngành khác) - Ghi nội dung ở bảng phụ - GV: Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 ngành kinh tế biển theo nội dung: + Tiềm năng phát triển của ngành. + Một số nét phát triển + Những hạn chế + Phương hướng phát triển + Nhóm 1,2: Ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản. + Nhóm 2,3: Ngành du lịch biển đảo. - Đại diện từng nhĩm báo cáo kết quả. Lớp nhận xét bổ sung. - Câu hỏi: Tại sao cần ưu tiên khai thác hải sản xa bờ? - Khai thác hải sản ven bờ đã vượt quá mức cho phép: sản lượng đánh bắt gấp hai lần khả năng cho phép, dẫn đến tình trạng kiệt quệ suy thái - Sản lượng đánh bắt xa bờ là cho phép – chưa khai thác hết tiềm năng - Câu hỏi: Ngoài hoạt động tắm biển chúng ta có khả năng phát triển các hoạt động du lịch, biển nào khác? - Khu sinh thái biển nhiệt đới - Du lịch thể thao trên biển; lặn biển (Nha Trang) - Câu hỏi: Công nghệ chế biến thủy sản phát triển sẽ có tác động như thế nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản? -> Nâng cao giá trị sản phẩm, chế biến khối lượng lớn - Tăng nguồn hàng xuất khẩu ổn định kích thích sản xuất. - Giảm cước vận chuyển, tăng hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập người lao động. 4. Củng cố: 4’ - Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển? - Công nghệ chế biến thủy sản phát triển sẽ có tác động như thế nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản? 5. Dặn dò: 1’ - Vẽ sơ đồ H.38.1 vào vở và nắm vững vị trí, giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta. - Chuẩn bị bài 39 Các ngành KT biển Khai thác và nuôi trồng hải sản Du lịch Biển - Đảo Tiềm năng - Bờ biển dài 3260Km, vùng biển rộng 1 triệu Km2. - Giống loài hải sản phong phú, nhiều đặc sản. - Dọc bờ biển có trên 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp. - Nhiều đảo, vịnh đẹp Sự phát triển - Tổng trữ lượng hải sản : 4 triệu tấn. - Sản lượng khai thác hàng năm 1,9 triệu tấn. - Một số trung tâm du lịch đang phát triển nhanh, chủ yếu là hoạt động tắm biển. Những hạn chế - Đánh bắt ven bờ cao hơn khả năng cho phép. - Đánh bắt xa bờ còn ít - Các hoạt động du lịch biển khác còn ít được khai thác. Phương hướng - Ưu tiên đánh bắt xa bờ - Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản - Phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến hải sản - Đẩy mạnh sự đa dạng các loại hình du lịch biển - Tăng cường cơ sở hạ tầng, chống ô nhiễm môi trường biển... IV. Phụ lục: - Bảng kết quả hoạt động nhóm

File đính kèm:

  • docbai 38 lop 9 4 cotdoc.doc
Giáo án liên quan