.Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
Sau bài bọc học sinh cần :
-Biết được nước ta có 54 dân tộc . Dân tộc inh có dân số đông nhất. Các dân tộc nước ta rất đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
-Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc nước ta.
1.2 kĩ năng:
Xác định được trên bản đồ vùng phân bố củ yếu của một số dân tộc.
1.2 Thái độ:
Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
174 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Địa lý lớp 9 - Tuần 1 - Tiết 1: Địa lý dân cư - Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
ĐỊA LÝ DÂN CƯ
Bài 1:CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
1.Mục tiêu:
Kiến thức:
Sau bài bọc học sinh cần :
-Biết được nước ta có 54 dân tộc . Dân tộc inh có dân số đông nhất. Các dân tộc nước ta rất đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
-Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc nước ta.
1.2 kĩ năng:
Xác định được trên bản đồ vùng phân bố củ yếu của một số dân tộc.
Thái độ:
Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
2.Trong tâm:
Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc Việt Nam
3.Chuẩn bị:
3.1. GV:bản đồ dân cư Việt Nam; Tranh ảnh về các dân tộc Việt Nam.
3.2 HS: SGk, Tập BĐ
4.Tiến trình:
4.1. Ổån định tổ chức:
9A1: 9A2: 9A3:
9A4: 9A5:
4.2 Kiểm tra miệng
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
4.3Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội Dung
Việt nam là quốc gia có nhiều dân tộc. Với truyền thống yêu nước, đoàn kết, các dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc
HĐ 1: Cá nhân
GV cho HS quan sát một số tranh ảnh và trả lời theo gợi ý sau:
?Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
Có 54 dân tộc
? Trình bày khái quát về một dân tộc kinh và một số dân tộc ít người?
Dân tộc Bana(136859 người); ngôn ngữ khơme, sinh sống chủ yếu ở trường sơn – Tây nguyên; Đàn ông đan lát thành thạo với những sản phẩm nổi tiếng bền và đẹp là gùi , gió nón chiếu..
DT Chăm (98971) Tập trung chủ yếu ở ninh thuận, bình thuận( Theo đạo ba la môn), một phần nhỏ ở châu đốc long an, tây ninh, TPHCM( theo đạo hồi); s3n phảm nổi tiếng là gốm bàn xoay
DT Dao(47345) họ là co con cháu người TQ sang từ TK 7,13,20; sản phẩm chủ yếu là rèn kìm, de, búa
Khome chủ yếu ở ĐBSCL với sản phẩm nổi tiếng là tạo dáng cho đồ gốm
?Quan sát H11 cho biết dân tộc nào có số dân đông nhất, chiếm tỷ lệ bao nhiêu?
HS trả lời
* Qua hình 1.1, cho biết dân tộc nào chiếm số dân đơng nhất và tỉ lệ ?
* Qua sách giáo khoa và hiểu biết thực tế, cho biết:
- Người Việt cổ cịn cĩ những tên gọi gì ? (Âu Lạc, Tây Âu, Lạc Việt)
- Đặc điểm của dân tộc Việt và các dân tộc ít người ? (Kinh nghiệm sản xuất, nghề truyền thống)
Tóm lại:Các DT việt nam được xếp vào 8 nhóm ngôn ngữ tộc người khác nhau:
Nhóm văn hóa ngôn ngữ nam Á:
1.Nhóm ngôn ngữ Việt Mường: Kinh, Mường, Thổ, Chứt
2.Nhóm ngôn ngữ Môn- khơ me: khme, Bana, xơ- đăng, cơ-ho, kháng, xinh-mun, mảng, Brau, ơ- đu,Rơ-măm
3.Nhóm ngôn ngữ Tày – Thái:Tày, thái, nùng, sán chay, giáy, lào,lự, bố y.
4.Nhóm ngôn ngữ Hơ Mông- dao:
Hmong, Dao, Pà thẻn
Nhóm ngôn ngữ Nam Đảo:
5.Nhóm ngôn ngữ MÃ lai- Đa đảo:Chăm ,chu ru, Gia rai, ê đê,ra giai
c. Nhóm văn hóa ngôn ngữ Hán tạng:
6.Nhóm ngôn ngữ Tạng- Mianma: Hà nhì, la hủ, phù lá, lô lô, cống, si la
7.Nhóm ngôn ngữ hán: hoa, ngái, sán ,dìu.
d. Nhóm ngôn ngữ Kadai:
8.Nhóm văn hóa ngôn ngữ Kadai: cờ lao, la chí, la ha, pu péo.
? Vai trị của người Việt định cư ở nước ngồi đối với đất nước ?
HĐ 2:Cá nhân(GDMT)
?Dựa vào vốn hiểu biết , hãy cho biết dân tộc việt (kinh) phân bố chủ yếu ở đâu?
HS trả lời
?Dựa vào vốn hiểu biết , hãy cho biết dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu?
HS trả lời
GDMT:
?Các dân tộc miền núi thường có tập tục du canh, du cư, đốt rừng làm nương rẫy, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống.Chúng ta phải làm gì?
HS:hướng dẫn cách thức sản xuất hợp lí cho họ,có nơi sống ổn định
?Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự phân bố và đời sống của đồng bào các dân tộc ít người cĩ những thay đổi lớn ra sao ?
“Từ du canh, du cư” sang định canh, định cư, đời sống đồng bào các dân tộc đã có sự ổn định giảm được tình trạng đói nghèo , hạn chế nạn chặt phá rừng, chất lượng cuộc sống được nâng lên..
Liên hệ: Ở Tây ninh có Các dân tộc nào
Chăm , khme
GD: Chúng ta phải làm gì để đảm bảo sự đoàn kết giữa các dân tộc?
I.Các dân tộc Việt Nam:
-Nước ta có 54 dân tộc
-Người việt (kinh) chiếm đa số(86,2%)
.
II. Phân bố các dân tộc:
1.Dân tộc việt( kinh)
Dân tộc kinh phân bố chủ yếu ở các đồng bằng.
2.Các dân tộc ít người:
Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở các vùng núi và cao nguyên
4.4 Bài tập củng cố:
Điền tên một số dân tộc ít người ở nước ta vào bảng dưới đây cho phù hợp
Địa bàn cư trú chủ yếu
Tên dân tộc
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Vùng thấp
Tả ngạn Sông Hồng
Tày, Nùng
ûHữu ngạn Sông Hồng
Thái, Mường
Các sườn núi 700 1000m
Dao
Vùng núi cao
Mông
Trường sơn – Tây nguyên
Đắc lắk
Ê- đê
Kom tum và Gia Lai
Gia- lai
Lâm đồng
Cơ ho
Duyên hải cực nam trung bộ – Nam bộ
Các đồng bằng
Chăm, khme
Các đô thị
Hoa
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học bài, trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK
-Làm bài tập bản đồ
Chuẩn bị:
Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
?Dựa vào vốn hiểu biết cho biết : Dân số và tình hình dân số nước ta hiện nay?
?Với tình hình dân số nước ta hiện nay có thuận lợi và khó khăn gì trong việc phát triển kinh tế?
5. Rút kinh nghiệm:
.
...........
Tuần 1
Tiết 2
Bài2
DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ
1.Mục tiêu:
1.1Kiến thức:
Sau bài bọc học sinh cần :
-Biết được dân số nước ta (năm 2002)
-Hiểu và trình bày đượ tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả.
-Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi
-Lồng ghép GDMT,TKNL
1.2 kĩ năng:
-Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số.
-Rèn kĩ năng sống(KNS)
-Vẽ và phân tích biểu đồ dân số việt nam.
-Phân tích và so sánh tháp dân số nước ta các năm 1989 và 1999
1.3Thái độ:
Ý thức được sự cần thiết phải có qui mô gia đình hợp lí.
2.Trọng tâm:
Trình bày được một số đặc điểm dân số nước ta, nguyên nhân, hậu quả.
3.Chuẩn bị:
3.1. GV:bản đồ dân cư Việt Nam; Tranh ảnh về các dân tộc Việt Nam.
3.2 HS: SGk, Tập BĐ
4.Tiến trình:
4.1. Ổån định tổ chức:
9A1: 9A2: 9A3:
9A4: 9A5:
4.2 Kiểm tra miệng
?Nước ta có bao nhiêu dân tộc.? Những nét văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào? Cho VD.
-Nước ta có 54 dân tộc. Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục tập quán.
VD: Trang phục của người kinh khác hẳn trang phục của người Tày, Nùng
?Trình bày tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta.
Người kinh phân bồ chủ yếu ở đồng bằng, trung du và duyên hải.
Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du.
-Trung du và miền núi bắc bộ là địa bàn cư tru1d9an xen của trên 300 dân tộc.
-Khu vực trường sơn Tây nguyên có trên 20 dân tộc việt nam-Các tỉnh cực nam trung bộ và nam bộ có dân tộc chăm, khme.-Người Hoa phân bố ở các đô thị
4.3. Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung
Việt nam là nước đông dân, có cơ cấu dân số trẻ. Nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đìnhnên tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của dân số có xu hướng giảm và cơ cấu dân số đang có sự thay đổi.
HĐ 1: cá nhân:
Kết quả điều tra dân số nước ta vào các năm(nghìn người)
1951( 23061):1960(30172):1970(41063)
1980(53722):1990)66016):2000(77685)
2005(83120):2010(khoảng 86200)
?Em có nghĩ gì về thứ hạng diện tích và dân số của việt nam so với các nước trên thế giới?
HĐ 2: Cá nhân/nhóm (GDMT,TKNL,KNS)
?Quan sát H2.1 , nêu nhận xét về tình hình gia tăng dân số nước ta qua các năm.
Dân số nước ta qua các năm tăng liên tục
1960-1976: Dân số tăng nhanh TB khoảng 3%:1976-2003 Tỷ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng dân số vẫn tiếp tục tăng tính đến thời điểm hiện nay dân số nước ta vẫn tăng trong khi đó tỷ lệ gia tăng tự nhiên giảm(1951-2,1%:2005-1,36%)
?Nguyên nhân của sự thay đổi đó.
HS: Nhờ thực hiện tốt chính sách dân số
?Vì sao tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng số dân vẫn tăng nhanh?
HS: Vì số dân ngày càng đông
GD? Dân số đông và tăng nhanh đã gây hậu quả gì?(Thảo luận-3p)
-Kinh tế không theo kịp sự gia tăng dân số
-Khó khăn trong việc giải quyết việc làm, phát triển VH, y tế, GD, gây ách tắc GT, vấn đề nhà ở
_Suy giảm tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường.
GDMT?Theo sự hiểu biết của các em với mức độ dân số tăng nhanh, ảnh hưởng tới môi trường như thế nào?
-Khai thác quá mức tài nguyên cạn kiệt, đốt rừng làm rẫy gây ô nhiễm môi trường không khí, xói mòn, gây hậu quả nghiêm trọng đến đời sống con người..
TKNL:Dân số tăng nhanh dẫn đến các nhu cầu về năng lượng tăng cao, dẫn đến tính bức xúc của việc sử dụng và khai thác năng lượng một cách tiết kiệm , chống lãng phí
KNS: Là một HS em phải làm gì để bảo vệ môi trường?
Không xả rác, chặt cây , bẽ cành , tuyên truyền để mọi người cùng chung tay góp sức BVMT
MR: Chính sách DS-KHHGD nước ta có thể chia thành 4 giai đoạn:
GĐ 1:Bắt đầu từ năm 1961
GĐ 2:Bắt đầu từ năm 1971
GĐ 3:Bắt đầu từ năm 1984
GĐ 4:Bắt đầu từ năm 1989
?Nêu những lợi ích của việc giảm tỷ lệ gia tăng dân số nước ta.
HS:giảm bớt khó khăn trong các vấn đề XH như :Việc làm, nhà ở,, tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống, đồng thời cũng góp phần bảo vệ tài nguyên môi trường.
?Dựa vào H2.1, hãy nhận xét tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của các vùng nước ta năm 1999. tại sao có sự khác biệt đó?
HS:Gia tăng tự nhiên giữa các vùng không giống nhau, những vùng có tỷ lệ gia tăng tự nhiên vượt mức trung bình của cả nước là tây nguyên, tây bắc, duyên hải nam trung bộ, bắc rung bộ, những vùng có tỷ lệ gia tăng dân số thấp hơn mức TB cả nước là đông bắc, đông nam bộ, đồng bằng sông cửu long, sông hồng. Có tỷ lệ gia tăng cao nhất là tây bắc, vùng có tỷ lệ thấp nhất là ĐBSH.
Nhiều nguyên nhân:Kinh te,á nhận thức,dân trí, mức sống, phong tục tập quán
HĐ 3: Cá nhân
Dựa vào bảng 2.2 hãy nhận xét
?Tỷ lệ dân số hai nhóm nam nư õthời kì 1979 – 1999.
?Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi nước ta thời kì 1979 -1999.
-Tỷ lệ nữ lớn hơn theo thời gian
-Sự thay đổi tỷ lệ tổng số nam và nữgiảm dần 3%(Từ 3% -2.6% -1.6%)
?Tại sao cần phải biết kết cấu dân số theo giới ở mỗi quốc gia?
Yêu cầu Hs đọc mục 3 , giáo viên giải thích tỷ số giới tính. Nguyên nhân.
I.Dân số:
Việt nam là nước đông dân
II.Gia tăng dân số:
Từ những năm 50 của TK XX dân số nước ta tăng nhanh
Nhờ thực hiện tốt chính sách dân số nên tỷ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm
III.Cơ cấu dân số
Cơ cấu dân số nước ta đang có sự thay đổi
-Tỷ lệ trẻ em giảm xuống, độ tuổi lao động và trên lao động tăng lên
4.4 Bài tập củng cố:
?Dựa vào H2.1 cho biết tình hình dân số và gia tăng dân số nước ta?
Tính đến năm 2005 nước ta có khoảng trên 83 nghìn người, từ những năm 50 của TK XX dân số nước ta liên tục tăng nhưng tỷ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm
?Phân tích ý nghĩa của sự giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên và sự thay đổi cơ cấu dân số nước ta?
Giảm tỷ lệ gia tăng tự nhiên góp phần nâng cao đời sống con người, dân số nước ta có xu hướng già đi
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
Học bài. trả lời câu hỏi 1, 2 trang 37 sách giáo khoa.
Chuẩn bị bài 3: “Phân bố dân cư và các loại hình quần cư”:
Tìm những thay đổi của quần cư nơng thơn mà em biết ?
Giải thích sự phân bố của các đơ thị ở nước ta ?
Đơ thị hố là gì ? Lấy ví dụ về việc mở rộng quy mơ các thành phố để giải quyết sức ép về dân số ?
5.Rút kinh nghiệm:
...
Tuần 1
Tiết 2
ĐỊA LÍ TẬY NINH
Bài 9 : SỐ DÂN – SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ TÂY NINH
1.Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
-Nắm kiến thức cơ bản về dân số, mật độ dân số Tây Ninh so với khu vực ĐNB và cả nước.
-Sự gia tăng dân số Tây Ninh so với cả nước trong những năm gần đây, trước đó và dự báo đến năm 2000. nguyên nhân sự gia tăng dân số đó.
1.2 Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS cách tính tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số, rồi so sánh qua các thời điểm sẽ thấy được dân số tăng nhanh hay chậm.
Thái độ:
Giáo dục cho HS tham gia vận động và thực hiện tốt chính sách dân so61va2 kế hoạch hóa gia đình của và nhà nước là hoàn toàn đúng.
2.Trọng tâm:
Số dân và sự gia tăng dân số ở Tây Ninh
3.Chuẩn bị:
3.1GV :SGK, bảng số liệu dân số, mật độ dân số và diện tích của 9 huyện thị.
3.2 HS: SGK, tập ghi
4.Tiến trình
4.1 ổn định tổ chức:
9A1: 9A2: 9A3:
9A4: 9A5:
4.2 Kiểm tra miệng:
Dân cư khác với dân số ở chổ nào? Viết công thức tính tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số?
-Dân cư là tất cả những người sống trên một lảnh thổ, định lượng bằng mật độ dân số. Còn dân số là tổng số dân sinh sống trên cùng một lảnh thổ nhất định, được tính ở thời điểm cụ thể.
-
4.3Giảng bài mới
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung
GV giới thiệu sơ lược về tình hình gia tăng dân số của Tay Ninh trong những năm gần đây
HĐ 1: Cá nhân
Tỉnh
Diện tích
(km2)
Dân số
1/4/1999
Mật độ DS
(người/km2)
Tổng số
48.884,16
12.708.882
259,97
TP.Hồ Chí Minh
2.092
5.037.115
2.406,7
Lâm Đồng
9.745,95
996.219
102,2
Tây Ninh
4.028,06
965.240
239,6
Bình Phước
6.831,75
653.644
95,7
Bình Dương
2.716
716.427
263,8
Ninh Thuận
3.430,4
503.048
146,6
Bình Thuận
7.992
1.047.040
131,0
Đồng Nai
10.000
1.989.541
199
Bà Rịa – Vũng Tàu
2.047
800.568
391
?Em có nhận xét gì về số dân và mật độ dân số Tây Ninh so với các khu vực khác trong miền đông nam bộ?
HĐ 2: Cá nhân:
Đọc SGK, em có nhận xét gì về số dân Tây Ninh tư năm đến nay?
? Nguyên nhân nào làm cho dân số ngày càng tăng? Nguyên nhân chủ yếu?
?Qua SGK, nhận xét tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên giữa các địa phương?
Hậu quả của việc tăng dân số nhanh ? biện pháp giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên?
- Gia tăng tự nhiên của dân số thuộc loại trung bình và cĩ xu hướng ngày càng tăng.
- Tỉ lệ tăng trung bình là 1,71%, chủ yếu do gia tăng tự nhiên.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên khơng đều.
- Dân số tăng nhanh gây nhiều khĩ khăn cho phát triển kinh tế - xã hội.
1.Số dân:
Dân số:1.029.84 người
Mật độ :255,58 người /km2
Đứng thứ 5 trong khu vực và thuộc loại trung bình so với cả nước .
II. Gia tăng Dân Số:
-Gia tăng tự nhiên của dân số thuộc loại trung bình và có xu hướng ngày càng tăng.
-Tỷ lệ trung bình là 1,71 %, chủ yếu do tăng dân số tự nhiên.
-Tỷ lệ gia tăng tự nhiên không đều.
-Dân số tăng nhanh gây nhiều khó khăn cho sự phát triển kinh tế – xã hội.
4.4 Bài tập củng cố:
?Nguyên nhân nào làm cho dân số Tây Ninh tăng nhanh
-Kinh tế phát triển
-Không còn chiến tranh
-Y tế phát triển
? Hậu quả của sự gia tăng dân số
-Kinh tế không theo kịp sự gia tăng dân số
-Khó khăn trong việc giải quyết việc làm, phát triển VH, y tế, GD, gây ách tắc GT, vấn đề nhà ở
_Suy giảm tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường
? Biện pháp khắc phục?
Thực hiện nghiêm túc chính sách dân số
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học bài. Trả lời câu hỏi 1,2 trang 37 SGK
-Chuẩn bị bài 3L: “ Phân bố dân cư và các loại hình quần cư”
-Tìm những thay đổi của quần cư nông thôn mà em biết?
-Giải thích sự phân bố của các đô thị ở nước ta?
-Đô thị hóa là gì? Lấy VD về việc mở rộng quy mô các thành phố để giải quyết sức ép về dân số?
5. Rút kinh nghiệm:
...
...
Tuần 2:
Tiết 3
Bài 3
PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI QUẦN CƯ
1.Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
Sau bài học HS cần:
- Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số và sự phân bố dân cư của nước ta.
- Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nơng thơn, quần cư thành thị và đơ thị hố ở nước ta.
-Trình bày được tình hình phân bố dân cư nước ta: khơng đồng đều theo lảnh thổ, tập trung đơng đúc ở bằng và các đơ thị, miền núi dân cư thưa thớt.
-Phân biệt được các loại quần cư thành thị và nơng thơn theo chức năng và hình thái quần cư.
-Nhận biết quá trình đơ thị hĩa.
1.2 Kĩ năng:
Biết và phân tích biểu đồ “Phân bố dân cư và đơ thị Việt Nam” và một số bảng số liệu khác về dân cư.
Sử dụng bảng số liệu và bản đồ để nhận biết sự phân bố dân cư ở việt nam.(KNS)
Thái độ:
- Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đơ thị trên cơ sở phát triển cơng nghiệp, bảo vệ mơi trường đang sống.
- Chấp hành các chính sách của Nhà nước về phân bố dân cư.
2.Trọng tâm:
Phân bố dân cư và các loại quần cư
3.Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên: Sách giáo khoa, bản đồ phân bố dân cư và đơ thị Việt Nam, một số hình ảnh về quần cư ở nước ta.
3.2 Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi, tập bản đồ Địa lí 9 Tìm những thay đổi của quần cư nơng thơn mà em biết ?
Giải thích sự phân bố của các đơ thị ở nước ta ?
Đơ thị hố là gì ? Lấy ví dụ về việc mở rộng quy mơ các thành phố để giải quyết sức ép về dân số ?
4.Tiến trình
4.1 ổn định tổ chức:
9A1: 9A2: 9A3:
9A4: 9A5:
4.2 Kiểm tra miệng:
?Nêu nhận xét về tình hình về gia tăng dân số nước ta? Vì sao tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng tỷ lệ dân số vẫn tăng nhanh?(7 đ)
?Tìm những thay đổi của quần cư nông thôn mà em biết?(3 đ)
-Dân số nước ta tăng liên tục qua các năm
-Vì số dân đơng, gia tăng dân số cĩ giảm nhưng vẫn cịn cao.
-Các điểm nơng thơn ngày nay cĩ sự thay đổi do ảnh hưởng của quá trình đơ thị hĩa. Ngịai chức năng sản xuất nơng nghiệp, các điểm dân cư nơng thơn cịn cĩ thêm các chức năng khác như:cơng nghiệp,dịch vụ....(3 đ)
4.3 Bài mới
Hoạt dộng của Thầy và Trị
Nội dung
Dân cư nước ta tập trung đơng đúc ở đồng bằng và đơ thị, thưa thớt ở miền núi. Ở từng nơi, người dân lựa chọn loại quần cư phù hợp với điều kiện sống và hoạt động sản xuất của mình, tạo nên sự đa dạng về hình thức quần cư ở nước ta.
HĐ 1: Cá nhân
GV cho HS So sánh số liệu về mật độ dân số nước ta từ năm 1989,2003 để thấy mật độ dân số ngày càng tăng.
2005(252 người /km2)
So với các nước trong khu vực thì Việt nam là nước cĩ mật độ dân số cao, đứng thứ 2 khu vực ĐNA sau Singapo
?Quan sát H3.1, hãy cho biết dân cư tập trung đơng đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào ? vì sao?
Dân cư nước ta tập trung đơng đúc ở các đồng bằng, ven biển và các đơ thị, thưa thớt ở các vùng núi trung du.
Vì đồng bằng, miền núi là nơi cĩ điều kiện sống thuận lợi, dễ dàng cho giao lưu, phát triển sản xuất, Miền núi và trung du là nơi điều kiện sản xuất cịn nhiều khĩ khăn(thiếu nước, đi lại khĩ khăn..)
?Nhận xét sự phân bố dân cư giữa nơng thơn và thành thị?
Dân cư thành thị chiếm 26%, cịn lại laa2 nơng thơ.
Theo thống kê mới nhất hiện nay, nước ta cịn khoảng 50% dân số hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp đều này chứng tỏ nước ta vẫn là nước nơng nghiệp
HĐ 2: các nhân /nhĩm(KNS)
?cho biết nước ta cĩ mấy loại quần cư
-Hai loại Nơng thơn và thành thị
Thảo luận:(KNS)
?Cho biết sự khác nhau giữa quần cư nơng thơn và quần cư đơ thị
Quần cư nơng thơn
Quần cư đơ thị
-Nhà cửa quây quần thành thơn xĩm, làng, bản.
-Dân cư sinh sống chủ yếu dựa vào các hoạt động nơng, lâm, nghiệp
-Nhà cửa quây quây quần thành phố xá.
-dân cư sống bằng các hoạt động cơng nghiệp và dịch vụ
?Hãy nêu những thay đổi về quần cư nơng thơn mà em biết.
Các đặc điểm dân cư nơng thường xuất hiện rất sớm và mang tính chất phân tán trong khơng gian, liên quan chặt chẽ tới chức năng sản xuất nơng nghiệp. Biểu hiện cụ thể của tính phân tán là quy mơ các điểm dân cư thường nhỏ, số dân nĩi chung ít, mật độ dân số thấp.
Các điểm nơng thơn ngày nay cĩ sự thay đổi do ảnh hưởng của quá trình đơ thị hĩa. Ngịai chức năng sản xuất nơng nghiệp, các điểm dân cư nơng thơn cịn cĩ thêm các chức năng khác như:cơng nghiệp,dịch vụ..
Quan sát H3.1 Hãy nêu những nhận xét về sự phân bố các đơ thị nước ta? Giải thích.
Đơ thị nước ta phân bố khơng đều
HĐ 3: Cá nhân:
?Dựa vào bảng 3.1, hãy nhận xét về số dân và tỉ lệ dân thành thị ở nước ta ?
HS :Số dân đơ thị tăng liên tục, nhưng khơng đều.tăng mạnh nhất giai đoạn 1995 – 2003.
? Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đơ thị hố ở nước ta như thế nào ?
Tỷ lệ dân thành thị nước ta cịn thấp, chứng tỏ đơ thị nước ta cịn thấp; Tỷ lệ dân thành thị tăng chứng tỏ đơ thị hĩa nước ta cũng tăng, phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hĩa của nước ta.
- Quan sát hình 3.1, cho nhận xét về sự phân bố các thành phố lớn ?
GDMT: Vấn đề bức xúc cần giải quyết cho dân cư tập trung quá đơng ở các thành phố lớn ?
HS:Đơ thị hĩa nơng thơn làm cho lối sống nơng dân gần với lối sống của dân cư thành phố về nhiều mặt. Xu hướng hiện nay là ngày càng cĩ nhiều người dân cư trú ở nơng thơn hằng ngày ra thành phố làm việc. chính người dân nữa đơ thị đĩ đã đưa ảnh hưởng mọi mặt của lối sống đơ thị vào nơng thơn
- Lấy ví dụ về việc mở rộng quy mơ các thành phố ?
I.Mật độ dân số và phân bố dân cư:
1.Mật độ dân số
-Mật độ dân số cao và cĩ xu hướng ngày càng tăng.
-Đồng bằng Sơng Hồng cĩ mật độ cao nhất, tây bắc và Tây nguyên cĩ mật độ dân số thấp nhất
2.Phân bố dân cư:
-Dân cư phân bố khơng đều , tập trung chủ yếu ở các đồng bằng ven biển, thưa thớt ở vùng núi và trung du.
II.Các loại quần cư:
1.Quần cư nơng thơn:
-Nhà cửa quây quần thành thơn xĩm, làng, bản.
-Dân cư sinh sống chủ yếu dựa vào các hoạt động nơng, lâm, nghiệp
2.Quần cư đơ thị:
-Nhà cửa quây quây quần thành phố xá.
-dân cư sống bằng các hoạt động cơng nghiệp và dịch vụ
III. Đơ thị hĩa:
-Số dân đơ thị tăng liên tục
Quy mơ đơ thị được mở rộng, phổ biến lối sống thành thị
Trình độ đơ thị hĩa thấp
4.4. Bài tập củng cố:
1. Đặc điểm nổi bật trong sự phân bố dân cư nước ta:
Rất khơng đều.
Mật độ cao nhất ở các thành phố.
Tập trung ở nơng thơn.
Cả 3 đáp án trên.
2. Dân cư tập trung đơng đúc ở các đồng bằng vì:
Là nơi cĩ điều kiện tự nhiên thuận lợi, sản xuất cĩ điều kiện phát triển.
Là khu vực khai thác lâu đời.
Nơi cĩ mức sống và thu nhập cao.
Nơi cĩ trình độ phát triển lực lượng sản xuất.
3. Quá trình đơ thị hố ở nước ta cĩ những đặc điểm:
Trình độ thấp.
Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng tốc độ đơ thị hố.
Tiến hành khơng đều giữa các vùng.
Tất cả các đặc điểm trên.
* Đáp án: 4.1 ( d ), 4.2 ( a+b+d ), 4.3 ( d ).
5. Hướng dẫn học sinh tự học :
Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 14 sách giáo khoa.
Làm bài tập 1, 2, 3 trang 5 - Tập bản đồ Địa lí 9.
Chuẩn bị bài 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống”:
Vì sao cĩ sự chênh lệch giữa lao động thành thị và lao động nơng thơn ?
Nhận xét chất lượng lao động ở nước ta ? Giải pháp nâng cao chất lượng lao động ?
Vì sao nĩi việc làm đang là vấn đề gay gắt ?
Để giải quyết việc làm, cần tiến hành các biện pháp gì ?
Sưu tầm tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về nâng cao chất lượng cuộc sống ?
5.Rút kinh nghiệm
Tuần 2
Tiết 3
Bài 4
LAO ĐỘNG VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
1. Mục tiêu
1.1 Kiến thức:
-Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta.o
-Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta.
-Biết được sức ép dân số đối với việc giải quyết việc làm (GDMT)
-Trình bày được hiện trạng chất lượng cuộc sống ở Việt Nam; Cịn thấp, khơng đều, đang được cải thiện.
1.2. Kĩ năng:
Biết phân tích biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu sử dụng lao động.
1.3. Thái độ:
Nhận thức đúng về chính sách phân bố dân cư và lao động.
2. Trọng tâm:
Vấn đề việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống việc nam
3 .Chuẩn bị
3.1Giáo viên: Sách giáo viên, biểu đồ cơ cấu lao động, bản đồ dân cư Việt Nam, bảng thống kê về sử dụng lao động.
3.2Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi, tập bản đồ Địa lí 9. Vì sao cĩ sự chênh lệch giữa lao động thành thị và lao động nơng thơn ?
Nhận xét chất lượng lao động ở nước ta ? Giải pháp nâng cao chất lượng lao động ?
Vì sao nĩi việc làm đang là vấn đề gay gắt ?
Để giải quyết việc làm, cần tiến hành các biện pháp gì ?
Sưu tầm tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về nâng cao chất lượng cuộc sốn
File đính kèm:
- dia.doc