1.Kiến thức
-HS nắm được :
-Bảng giá trị lượng giác.
-Hàm số y= sin x, hàm số y= cos x; sự biến thiên tính tuần hoàn và các tính chất của hai hàm số này.
-Hàm số y= tan x, hàm số y= cot x; sự biến thiên tính tuần hoàn và các tính chất của hai hàm số này.
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Bài 1 : Hàm số lượng giác (tiết I), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường trung học phổ thông Trần Hưng Đạo
Tổ: toán
Giáo viên : Lê Hải Trung
Bài soạn
Bài 1 : Hàm số lượng giác
(tiết 1)
1/Mục tiêu
1.Kiến thức
-HS nắm được :
-Bảng giá trị lượng giác.
-Hàm số y= sin x, hàm số y= cos x; sự biến thiên tính tuần hoàn và các tính chất của hai hàm số này.
-Hàm số y= tan x, hàm số y= cot x; sự biến thiên tính tuần hoàn và các tính chất của hai hàm số này.
2.Kĩ năng
-Thấy được mối quan hệ giữa hàm số y=sin x và hàm số y= cos x.
-Thấy được mối quan hệ giữa hàm số y=tan x và hàm số y= cot x.
3.Thái độ
-Tự giáctích cực trong học tập.
-Biết phân biệt rõ khái niêm hàm số lượng giác và vận dụng trong từng trương hợp cụ thể.
11/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Chuẩn bị của giáo viên:
-Chuẩn bị một số ví dụ để bao quát các dạng toán
-Chuẩn bị phấn mầu , một số bảng phụ và một số công cụ khác
-Hình vẽ SGK
2. Chuẩn bị của học sinh
Cần ôn lại một số kiến thức đã học ở lớp dưới
111/Tiến trình bài học
A.Đặt vấn đề
Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh lên bảng điền vào chỗ trống trong bảng sau:
Giá trị Cung
lượng giác
0
Sin x
Cos x
Tan x
Cot x
B. Bài mới
sin
1-Định nghĩa
1. Hàm số sin và hàm số côsin
Cho đường tròng lượng giác
với mỗi số thực x có 1 điểm
M duy nhất trên đường tròn
sao cho
cos
cos
cos
0
sin
M
a, Hàm số sin
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa hàm số sin
-Yêu cầu học sinh so sánh :
a) và
b) và
-Giáo viên đưa ra nhận xét :
sin x=sin(-x)
-Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm hàm lẻ
-Vậy hàm số sin có phải là hàm số lẻ không?
-Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực sin x
sin:
được gọi là hàm số sin,kí hiệu là y=sin x
Tập xác định của hàm số sin là R
a) Hai giá trị giống nhau
b) Hai giá trị giống nhau
-Hàm số y=f(x) có tập xác định là D được gọi là hàm lẻ khi và chỉ khi
-Học sinh đưa ra nhận xét hàm số sin là hàm số lẻ
b, Hàm số côsin
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa hàm số côsin
-Yêu cầu học sinh biểu diễn cung lượng giác có số đo và trên cùng một đường tròn lượng giác
-Yêu cầu học sinh nhận xét về dấu của cos và cos rồi từ đường tròn lượng giác đưa ra nhận xét về dấu của cos x và cos(-x)
-Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm hàm chẵn
-Vậy hàm số côsin có phải là hàm số chẵn không?
-Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực côsin x
cos:
được gọi là hàm số côsin,kí hiệu là y=cos x
Tập xác định của hàm số côsin là R
- cos và cos cùng dấu.
- cos x = cos(-x)
-Hàm số y=f(x) có tập xác định là D được gọi là hàm chẵn khi và chỉ khi
-Học sinh đưa ra nhận xét hàm số côsin là hàm số chẵn
Giáo viên đưa ra chú ý
Chú ý:
Với mọi điểm M trên đường tròn lượng giác, hoành độ và tung độ của M thuộc đoạn . Do đó ta có:
2,Hàm số tang và côtang
A, Hàm số tang
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa hàm số tan
Vì khi và chỉ khi nên tập xác định của hàm số y=tan x là
Ta có
-Vậy hàm số tang có phải là hàm số lẻ không?
-Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức
kí hiệu là y=tan x
-Vậy hàm số tang là hàm số lẻ
B,Hàm số côtang
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa hàm số cotang
Vì khi và chỉ khi nên tập xác định của hàm số y=cot x là
Yêu cầu học sinh chứng minh
cot(-x) =- cot x
-Vậy hàm số côtang là hàm số lẻ
-Hàm số côtang là hàm số được xác định bởi công thức
kí hiệu là y=cot x
-
Ta có
C. Củng cố
Qua bài này chúng ta đã học được:
Định nghĩa của các hàm số lượng giác
Tập xác định của các hàm số lượng giác
Tính chẵn, lẻ của các hàm số lượng giác
D.Hướng dẫn về nhà
+Đọc trước bài mới
+Làm các bài tập1, 2 SGK.
File đính kèm:
- ham so luong giac(2).doc