Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 1: Phương trình chuyển động thẳng đều

Mục tiêu:

1.Kiến thức: Ôn lại phương trình đường đi, đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.

2.Kĩ năng:

- Biết cách chọn hệ qui chiếu sao cho bài toán đơn giản, lập pt của chuyển động thẳng đều, vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian, từ đồ thị xác định được: vị trí, thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động của 2 vật chuyển động thẳng đều.

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: đề bài tập, phương pháp giải.

 

doc38 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 1: Phương trình chuyển động thẳng đều, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần -Tiết 1: Ngày dạy 16 - 08 - 08 PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Ôn lại phương trình đường đi, đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. 2.Kĩ năng: - Biết cách chọn hệ qui chiếu sao cho bài toán đơn giản, lập pt của chuyển động thẳng đều, vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian, từ đồ thị xác định được: vị trí, thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động của 2 vật chuyển động thẳng đều. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: đề bài tập, phương pháp giải. 2.Học sinh: - Hệ qui chiếu - Các kiến thức về chuyển động thẳng đều III.Phương án dạy học: Câu 1: Đồ thị vận tốc của một chuyển động thẳng đều từ gốc toạ độ, chuyển động theo chiều dương, biểu diễn trong hệ trục (tOv) sẽ có dạng: A .Một đường thẳng dốc lên B.Một đường thẳng song song trục thời gian C.Một đường thẳng dốc xuống D.Một đường thẳng xuất phát từ gốc toạ độ, dốc lên Đáp án : D Câu 2: Phương trình của một vật chuyển động thẳng có dạng: x = 3t + 4 (m; s) Vậy vật sẽ chuyển động theo chiều nào trên quỹ đạo? A.Chiều dương trong suốt thời gian chuyển động B.Chiều âm trong suốt thời gian chuyển động C. Đổi chiều từ dương sang âm lúc t= 4/3 D.Đổi chiều từ âm sang dương khi x= 4 Giải: đây là phương trình toạ độ của một vật chuyển động thẳng đều dạng x = vt + x0 Þ v= -3 m/s Þ vật sẽ chuyển động theo chiều âm ngược chiều dương) trong suốt thời gian chuyển động. Đáp án : B Câu 3:Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v= 2m/ s. Và lúc t= 2s thì vật có toạ độ x= 5m. Phương trình toạ độ của vật là A x= 2t +5 B x= -2t +5 C x= 2t +1 D x= -2t +1 GIẢI: Thế t= 2 vào các lưa chọn xem lựa chọn nào cho giá trị x= 5 Đáp án : C Câu 4 :Nếu chọn 7giờ 30 phút làm gốc thời gian thì thời điểm 8 giờ 15phút có giá trị : A.8.25h B.1.25h C. 0.75h D.-0.75h ĐA : C HD : lấy hiệu thời điểm đang xét với thời điểm được chọn làm gốc Câu 5 :Trong những phương trình dưới đây, phương trình nào không biểu diễn qui luật của chuyển động thẳng đều : A. x = 2t + 5 B.v = 4t C. s = ½ t D. -4 ĐA : B HD : so sánh với phương trình tổng quát của chuyễn động thẳng đều x = vot + xo ; vo = const Bài tập 1: Lúc 8 giờ một xe ô tô đi từ Hà Nội về Hải Phòng với vận tốc 60km/h. Cùng lúc một xe thứ hai đi từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốc 40km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100km. Tính vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau theo 2 cách: lập ptcđ và bằng đồ thị. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung x O HP HN 100km Đọc đề bài , tóm tắt. Vật làm mốc, hệ toạ độ gắn với vật làm mốc, mốc thời gian. x = x0 + vt Từng cá nhân trả lời. Chia lớp thành 4 nhóm, từng nhóm giải và trình bày kết quả lên bảng. Trước tiên ta phải chọn hệ qui chiếu. Hệ qui chiếu gồm những gì ? Y/c HS chọn hệ qui chiếu. ´ Phương trình chuyển động của CĐTĐ ? ´ Dấu của x0, v được xác định ntn ? ´ Hai xe gặp nhau khi tọa độ của chúng ntn ? ´ Hãy lập ptcđ của 2 xe, tìm vị trí và thời điểm gặp nhau của 2 xe ? ´Đồ thị tọa độ - thời gian của CĐTĐ có dạng gì ? ´Cần xác định mấy tọa độ ? ´Toạ độ gặp nhau là điểm nào trên đồ thị ? ´Hãy vẽ đồ thị của 2 xe trên cùng 1 hệ tọa độ, tìm vị trí và thời điểm gặp nhau. Tóm tắt: v1 = 60km/h v2 = 40km/h Hà Nội - Hải Phòng: 100km x, t = ? Chọn trục toạ độ là đường thẳng từ HN đến HP Gốc toạ độ tại Hà Nội Chiều dường từ HN đến HP Gốc thời gian lúc 8 giờ. Ptcđ của xe đi từ Hà Nội: x1 = x01 + v1t = 60t Ptcđ của xe đi từ Hải Phòng: x2 = x02 + v2t = 100 - 40t Khi 2 xe gặp nhau: x1 = x2 Û 60t = 100 - 40t Þ t = 1 (giờ) Vị trí 2 xe gặp nhau: x = 60t = 60.1 = 60 (km) °Cách dùng đồ thị: x1 = 60t: t = 0; x1 = 0 t = 1; x1 = 60 x2 =100 - 40t: t = 1; x2 = 60 t = 2; x2 = 20 Đồ thị: Đồ thị 2 xe cắt nhau tại toạ độ: t = 1; x = 60 Vậy: Vị trí 2 xe gặp nhau cách Hà Nội 60 km Thời điểm 2 xe gặp nhau lúc : 8 + 1 = 9 giờ. 2 3 1 (1;60) x (km) 10 30 20 40 50 60 t (giờ) O Hoạt động 2: Củng cố, giao nhiệm vụ. Cách chọn hệ qui chiếu, dấu của các đại lượng, 2 vật chuyển động gặp nhau khi chúng có cùng tọa độ: giải bằng cách lập phương trình hoặc đồ thị. Xác định dấu của gia tốc. Giải bài tập 2.15 trang 10 SBT và 3.13, 3.14, 3.15 trang15, 16 SBT. Tuần -Tiết 2: Ngày dạy 23 - 08 - 08 XÁC ĐỊNH GIA TỐC, VẬN TỐC, ĐƯỜNG ĐI TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Xác định gia tốc, vận tốc, đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều. 2.Kĩ năng: - Biết cách chọn hệ qui chiếu sao cho bài toán đơn giản, lập pt của chuyển động thẳng đều, vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian, từ đồ thị xác định được: vị trí, thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động của 2 vật chuyển động thẳng đều. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: đề bài tập, phương pháp giải. 2.Học sinh: - Hệ qui chiếu - Các kiến thức về chuyển động thẳng đều III.Phương án dạy học: Bài 1 :Một người đi xe đạp lên dốc dài 50m theo chuyển động thẳng chậm dần đều. Vận tốc lúc bắt đầu lên dốc là 18 km/h và vận tốc cuối dốc là 3m/s. Tính gia tốc và thời gian lên dốc A. a = 0,16 m/s2; t = 12,5s B. a = - 0,16 m/s2; t = 12,5s C. a = -0,61 m/s2; t = 12,5s D. a = -1,6 m/s2; t = 12,5s Bài 2:Cĩ một chuyển động thẳng nhanh dần đều (a >0). Cách thực hiện nào kể sau làm cho chuyển động trở thành chậm dần đều? A. đổi chiều dương để cĩ a < 0 B. triệt tiêu gia tốc (a = 0) C. đổi chiều gia tốc để cĩ D. khơng cách nào trong số A, B, C Bài 3:Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nằm yên với gia tốc a < 0. Cĩ thể kết luận như thế nào về chuyển động này? A. nhanh dần đều B. chậm dần đều cho đến dừng lại rồi chuyển động thành nhanh dần đều C. chậm dần đều D. khơng cĩ trường hợp như vậy * Một tàu hỏa bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s2. Trả lời cđa c©u sau: Câu 4 ::Để đạt đến vận tốc 36 km/h, thời gian cần thiết là: A. 10s B. 100s C. s D. 360s Câu 5 :Khi đạt đến vận tốc 36km/h, tàu đã đi được quãng đường là A. 100m B. 1000m C. 500m D. 50m «Bài tập 1: Một ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc ban đầu v0 = 20m/s và gia tốc 3m/s2. Tính vận tốc của xe khi đi thêm được 50m và đi được bao nhiêu mét thì xe dừng lại ? Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Từng cá nhân tóm tắt HS giải theo nhóm, trình bày kết quả lên bảng. Y/c Hs tóm tắt: ± Đề bài không cho biết thời gian ® chú ý đến công thức liên hệ vận tốc, gia tốc và đường đi. ´ Công thức độc lập với thời gian ? Ý nghĩa từng đại lượng ? ´ Nhắc lại dấu của gia tốc được xác định ntn ? Cho hs làm việc theo nhóm, trình bày kết quả. Nhận xét. Tóm tắt: Cđ chậm dần đều: v0 = 20m/s a = 3m/s2 s1 = 50m v1 = ? s2 = ? khi v2 = 0. Vận tốc của xe sau khi đi được 50 m: Từ m/s Quãng đường xe đi được đến khi dừng lại: «Bài tập 15 SGK trang 22: Một xe máy đang đi với tốc độ 36km/h bỗng người lái thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 20m. Người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. a)Tính gia tốc của xe. b)Thời gian hãm phanh. Chọn chiều dương là chiều chuyển động Chọn t = 0 là lức bắt đầu hãm phanh v0 = 36km/h = 10m/s v = 0 s = 20m a)Gia tốc của xe: Từ : ( v = 0 ) m/s2 b)Thời gian xe hãm phanh: Từ : v = v0 + at mà v = 0 Þ IV. Củng cố: Các công thức trong CĐTBĐĐ và cách áp dụng. Chú ý dấu của gia tốc. Chọn hệ qui chiếu. Duyệt của tổ trưởng Vi Thị Tố Hoa V.Dặn dò:Xem lại các bài đã giải, giải tiếp các bài còn lại trong SGK và SBT Tuần -Tiết 3: Ngày dạy 06 – 09 - 08 ĐỒ THỊ CỦA CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về đồ thị của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều. 2.Kĩ năng: - Dựa vào đồ thị xác địnhđược dạng chuyển động và các dữ liệu của chuyển động. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: đề bài tập, phương pháp giải. 2.Học sinh: - Các kiến thức về đồ thị của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều. III.Phương án dạy học: Câu 1 : Trong các đồ thị vật dưới đây, đồ thị nào mô tả chuyển động thẳng đều ngược chiều trục toạ độ : x t 0 v t 0 v t 0 x t 0 d c b a ĐA : c C©u 2: §å thÞ vËn tèc theo thêi gian cđa mét xe m¸y chuyĨn ®éng trªn mét ®êng th¼ng. Trong kho¶ng thêi gian nµo, xe m¸y chuyĨn ®éng chËm dÇn ®Ịu. A. Tõ O ® t1 v B. Tõ t1 ® t2 C. Tõ t2 ® t3 D. C¸c c©u A, B, C ®Ịu sai. 0 t1 t2 t Câu 3: Từ đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ, cĩ thể suy ra biểu thức v(m/s) Tính vận tốc như sau: 15 A. v = 15 – 7,5t B. v = 15 – 6t C. v = 15 – 0,125t D. v = 15 – 0,1t 3 x(km) «Bài tập 2.14 trang 10 SBT: 60 Hình bên là đồ thị toạ độ - thời gian của hai xe máy 40 I và II xuất phát từ A chuyển độgn thẳng đều dến B. Gốc toạ độ là A. Gốc thời gian là lúc xe I xuất phát. 20 a)Xe II xuất phát lúc nào ? 0 b)Quãng đường Ab dài bao nhiêu km? 1 2 3 t (h) c)Tính vận tốc của hai xe? Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung ².Lúc 1 giờ ². 60km ² ² ´.Dựa vào toạ độ ban đầu cho biết xe II xuất phát lúc mấy giờ ? ´.AB dài bao nhiêu ? ´.vI = ? ; vII = ? a)Xe II xuất phát lúc 1 giờ. b)Quãng đường AB dài 60 km c)Vận tốc xe I: Vận tốc xe II: «Bài tập: t1 t3 t2 O t x Hình bên là đồ thị vận tốc theo thời gian của một xe máy chuyển động trên một đường thẳng. Trong các khoảng thời gian xe chuyển động như thế nào ? ².Tăng ².Không đổi ².Giảm ´Từ 0 đến t1 vận tốc như thế nào so với thời gian ? ´. Từ t1 đến t2 ? ´. Từ t2 đến t3 ? ².Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1: xe chuyển động thẳng nhanh dần đều do có vận tốc tăng dần đều theo thời gian. ².Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2: xe chuyển động thẳng đều do có vận tốc không đổi theo thời gian. ².Trong khoảng thời gian từ t2 đến t3: xe chuyển động thẳng chậm dần đều do có vận tốc giảm dần đều theo thời gian. «Bài 3.12 trang 15 SBT: Căn cứ vào đồ thị vận tốc của 4 vật I, II, III, IV . 20 40 t (s) 15 10 5 30 10 20 0 v(m/s) Hãy lập công thức tính vận tốc và công thức tính quãng đường đi được của mỗi vật chuyển động. ².Biết được : thời điểm, vận tốc tại mỗi thời điểm. ². ². ´.Dựa vào đồ thị có thể biết dại lượng nào ? ´.Công thức tính gia tốc, quãng đường ? ´.Dựa vào đồ thị xác định : thời điểm, vận tốc thay vào tính gia tốc và quãng đường của các xe . ².Vật I: v0 = 0 ; v = 20m/s; t = 20s ; ².Vật II: v0 = 2m/s0 ; v = 40m/s; t = 20s ; ².Vật III: v = v0 = 20 ; t = 20s ; ².Vật IV: v0 = 40m/s ; v = 0; t = 20s ; IV.Củng cố: - Dựa vào đồ thị toạ độ thời gian của chuyển động thẳng đều: xác định thời điểm, thời gian chuyển động, vận tốc, quãng đường của vật. - Dựa vào đồ thị vận tốc tời gia của chuyển động thảng biến đổi đều: xác định vận tốc lúc đầu, vận tốc lúc sau, thời gian từ đó tính đựơc gia tốc, quãng đường vật đi được. V.Dặn dò: - Xem lại các bài tập dã giải. - Làm bài tập 2.9, trong SBT Duyệt của tổ trưởng Vi Thị Tố Hoa Tuần - Tiết:4 - Ngày dạy: 13 - 09 - 08 BÀI TẬP VỀ RƠI TỰ DO I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức của chuyển động rơi tự do. 2.Kĩ năng: Dựa vào các công thức của chuyển động rơi tự do giải được các bài tập có liên quan đến: quãng đường (độ cao), thời gian rơi, vận tốc lúc vật chạm đất, độ cao cực đại và vận tốc ném lên để vật đạt được độ cao cho trước. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Các dạng bài tập. Phương pháp giải 2.Học sinh: Thuộc các kiến thức của chuyển động rơi tự do. III.Tiến trình dạy - học: Ổn định :kiểm diện Kiểm tra :không Hoạt đông: C©u 1: Mét vËt ®ỵc th¶ r¬i tù do tõ ®é cao h = 10 m t¹i n¬i cã g = 10 m/s2. Thêi gian vËt r¬i lµ: A. 1s B. s C. s D. 2s C©u 2: Mét vËt ®ỵc th¶ r¬i tù do tõ ®é cao h = 20 m vËn tèc lĩc ch¹m ®Êt lµ: A. 10 m/s B. 20 m/s C .30m/s D.40m/s. C©u 3:VËt ®ỵc th¶ r¬i tù do t¹i n¬i cã g = 10m/s2.Trong gi©y cuèi cïng nã ®i ®ỵc 25m.Thêi gian vËt r¬i lµ: A. 2s B.3s C. 4s D. 5s C©u 4: C«ng thøc tÝnh vËn tèc vµ qu·ng ®êng ®i ®ỵc cđa vËt r¬i tù do lµ: A. v = g.t ; s = g.t2 B. v = g.t ; s = g.t2 C. v = g.t2 ; s = g.t2 D. v = g.t ; s = g.t C©u 5: ChuyĨn ®éng nµo díi ®©y cã thĨ coi nh lµ chuyĨn ®éng r¬i tù do: A. ChuyĨn ®éng cđa mét hßn sái ®ỵc nÐm lªn cao. B. ChuyĨn ®éng cđa mét hßn sái ®ỵc nÐm theo ph¬ng n»m ngang. C. ChuyĨn ®éng cđa mét hßn sái ®ỵc nÐm theo ph¬ng xiªn gãc. D. ChuyĨn ®éng cđa mét hßn sái ®ỵc th¶ r¬i xuèng. «.Bài tập 1: Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất. Tính thời gian vật rơi và vận tốc khi vật chạm đất ? Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Từng HS trả lời câu hỏi của GV ².v0 = 0 ².Gia tốc g = 9,8 m/s2 hoặc g = 10 m/s2 ².v = gt ².v2 = 2gs ².s = gt2 Từng nhóm hoàn thành yêu cầu của GV. Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ. ´.Chuyển động rơi tự do có vận tôc ban đầu bao nhiêu ? ´. Gia tốc bằng bao nhiêu ? ´. Vận tốc lúc sau (sau khi rơi được khoảng thời gian t) ? ´.Công thức liên hệ (độc lập với thời gian) ? ´.Quãng đường vật rơi ? Chia lớp thành 4 nhóm giải trong 5 phút, lên trình bày kết quả. Tóm tắt: s = 20m t = ? v = ? Giải Thời gian vật rơi ø: Ta có: s = gt2 => t= t = = 2 (s) Vận tốc khi vật chạm đất : Thế t vào CT : v=g.t => v = 10.2 = 20 (m/s) «Bài tập 2: Một vật được thả rơi tự do, trong giây cuối cùng vật đi được đoạn đường dài 63,7m. Biết gia tốc rơi tự do là 9.8m/s2. Tính: a/ Thời gian bắt đầu rơi đến khi chạm đất. b/ Quãng đường vật đã đi được. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nội dung s= gt2 Yêu cầu HS suy nghĩ trong 3 phút Theo đề bài , ta cần áp CT nào? s' Ds Phân biệt giây cuối cùng và 1 giây Giải a/Gọi t là thời gian vật rơi Ta có : s = gt2 s' =g(t - 1)2 mà Ds = s - s' =>Ds= gt2 - g(t-1)2 =>Ds= gt -g =>63,7= 9,8t- 4.9 t== 7(s) Vậy thời gian vật bắt đầu rơi đến khi chạm đất là 7s b/ Quãng đường vật đi dược là: S = 9,8.72 = 240,1 (m) IV.Củng cố: - Các công thức của chuyển động rơi tự do. - Phân biệt giây thứ mấy và mấy giây V.Dặn dò: - Chuẩn bị bài tập sau đây cho tiết sau sửa: 12 trang27, 13 trang 34 , 8 trang 38 Duyệt của tổ trưởng Vi Thị Tố Hoa Tuần - Tiết:5 - Ngày dạy: 206 - 09 - 08 BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức của chuyển động tròn đều. 2.Kĩ năng: Dựa vào các công thức của chuyển động tròn đều giải được các bài tập có liên quan II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Các dạng bài tập. Phương pháp giải 2.Học sinh: Thuộc các công thức của chuyển động tròn đều. III.Tiến trình dạy - học: Ổn định :kiểm diện Kiểm tra :không Hoạt đông: C©u 1: Chän c©u sai: ChuyĨn ®éng trßn ®Ịu cã: A. Quü ®¹o lµ ®êng trßn B. Tèc ®é dµi kh«ng ®ỉi C. Tèc ®é gãc kh«ng ®ỉi D. VÐc t¬ gia tèc kh«ng ®ỉi C©u 2: C¸c c«ng thøc liªn hƯ gi÷a tèc ®é gãc víi tèc ®é dµi vµ gi÷a gia tèc híng t©m víi tèc ®é dµi cđa chÊt ®iĨm chuyĨn ®éng trßn ®Ịu lµ: A. v = .r ; aht = v2r B. v = ; aht = C. v = .r ; aht = D. v = ; aht = v2r C©u 3: C¸c c«ng thøc liªn hƯ gi÷a tèc ®é gãc víi chu kú T vµ gi÷a tèc ®é gãc tÇn sè f trong chuyĨn ®éng trßn ®Ịu lµ: A. = ; = f B. = T ; = f C. = T; = D. = ; = C©u 4: Chu kú T cđa chuyĨn ®éng trßn ®Ịu lµ : A. Thêi gian ®Ĩ vËt ®i ®ỵc mét vßng B. Thêi gian ®Ĩ vËt ®i ®ỵc 2 vßng C. Thêi gian ®Ĩ vËt ®i ®ỵc 3 vßng D. Thêi gian ®Ĩ vËt ®i ®ỵc 4 vßng C©u 5: Mét qu¹t m¸y quay víi tÊn sè 400 vßng/ phĩt c¸nh qu¹t dµi 0,8 m. Tèc ®é dµi cđa mét ®iĨm ë ®Çu c¸nh qu¹t lµ: A. 31,5 m/s B. 32,5 m/s C. 33,5 m/s D. 34,5 m/s C©u 6: Mét vƯ tinh nh©n t¹o bay quanh tr¸i ®Êt ë ®é cao h b»ng b¸n kÝnh R cđa tr¸i ®Êt. Cho R = 6400 km; g = 10m/s2. Tèc ®é gãc vµ chu kú quay cđa vƯ tinh lÇn lỵt lµ: A. 5,66 km/s ; 14200s B. 5,66 km/s ; 1800s C. 7,66 km/s ; 14200s D. 7,66 km/s ; 18000s Bài 4: Một vệ tinh nhân tạo ở cách Trái đất 320 km chuyển động trịn đều quanh Trái đất mỗi vịng hết 4,5 giờ. Tính gia tốc hướng tâm của vệ tinh. Biết bán kính Trái đất R = 6380 km A. = 13084 km/h2 B. = 13048 km/h2 C. = 14038 km/h2 D. = 13408 km/h2 Bài 5: Hãy chọn câu đúng: Trong các chuyển động trịn đều: A. cĩ cùng bán kính thì chuyển động nào cĩ chu kì lớn hơn sẽ cĩ tốc độ dài lớn hơn B. chuyển động nào cĩ chu kì nhỏ hơn thì cĩ tốc độ gĩc nhỏ hơn C. chuyển động nào cĩ tần số lớn hơn thì cĩ chu kì nhỏ hơn D. cĩ cùng chu kì thì chuyển động nào cĩ bán kính nhỏ hơn sẽ cĩ tốc độ gĩc nhỏ hơn Bài 6: Mặt Trăng chuyển động trịn đều quanh Trái Đất trên quỹ đạo cĩ bán kính là 3,84.105 km và chu kì quay là 27,32 ngày. Tính gia tốc của Mặt Trăng A. a = 2,7.10-3 m/s2 B. a = 2,7.10-6 m/s2 ‘ C. a = 27.10-3 m/s2 D. a = 7,2.10-3 m/s2 Bài 7: Một đĩa trịn cĩ bán kính 36 cm, quay đều mỗi vịng trong 0,6s. Tính vận tốc dài, vận tốc gĩc, gia tốc hướng tâm của một điểm nằm trên vành đĩa A. v = 37,7 m/s; = 10,5 rad/s; a = 3948 m/s2 B. v = 3,77 m/s; = 1,05 rad/s; a = 3948 m/s2 C. v = 3,77 m/s; = 10,5 rad/s; a = 3948 m/s2 D. v = 3,77 m/s; = 10,5 rad/s; a = 394,8 m/s2 Tuần -Tiết 6: Ngày dạy 27- 09- 08 CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về công thức cộng vận tốc. 2.Kĩ năng: Xác định được vật 1, 2, 3. Chọn chiều dương, xác định chiều của các vận tốc. Áp dụng công thức cộng vận tốc II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: đề bài tập, phương pháp giải. 2.Học sinh: - Công thức cộng vận tốc. III.Phương án dạy học: C©u 1: Chän c©u kh¼ng ®Þnh ®ĩng §øng ë tr¸i ®Êt ta sÏ thÊy: A. MỈt trêi ®øng yªn, tr¸i ®Êt quay quanh mỈt trêi B. Tr¸i ®Êt ®øng yªn mỈt trêi quay quanh tr¸i ®Êt. C. Tr¸i ®Êt ®øng yªn, mỈt tr¨ng quay quanh tr¸i ®Êt. D. C¶ B vµ C ®Ịu ®ĩng. C©u 2: VËn tèc tuyƯt ®èi cđa mét vËt lµ vËn tèc cđa vËt ®ã so víi: A. HƯ quy chiÕu ®øng yªn B. HƯ quy chiÕu chuyĨn ®éng C. C¶ A, B ®Ịu ®ĩng D. C¶ A, B ®Ịu sai C©u 3: T¹i sao tr¹ng th¸i ®øng yªn hay chuyĨn ®éng cđa mét « t« cã tÝnh t¬ng ®èi. A. V× chuyĨn ®éng cđa « t« ®ỵc quan s¸t ë c¸c thêi ®iĨm kh¸c nhau. B. V× chuyĨn ®éng cđa « t« ®ỵc x¸c ®Þnh bëi nh÷ng ngêi quan s¸t kh¸c nhau ®øng bªn lỊ ®êng. C. V× chuyĨn ®éng cđa « t« kh«ng ỉn ®Þnh. D. V× chuyĨn ®éng cđa « t« quan s¸t trong c¸c hƯ quy chiÕu kh¸c nhau. C©u 4: Mét hµnh kh¸ch ngåi trong toa tµu H, nh×n qua cưa sỉ thÊy toa tµu N bªn c¹nh vµ g¹ch l¸t s©n ga ®Ịu chuyĨn ®éng nh nhau. Hái toa tµu nµo ch¹y? A. Tµu H ®øng yªn, Tµu N ch¹y B. Tµu H ch¹y, tµu N ®øng yªn. C. C¶ hai tµu ®Ịu ch¹y. D. C¸c c©u A, B, C sai. C©u 5: Mét chiÕc thuyỊn buåm ch¹y ngỵc dßng s«ng, sau 1 giê ®i ®ỵc 10km. Mét khĩc gç tr«i theo dßng s«ng sau 1 phĩt tr«i ®ỵc m. VËn tèc cđa thuyỊn buåm so víi níc b»ng bao nhiªu? A. 8 km/h B. 10km/h C. 12 km/h D. Mét ®¸p sè kh¸c «Bài tập 5 SGK trang 38: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10 km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 1 phút trôi được .Vận tốc của thuyền buồm so với nước bằng bao nhiêu ? Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung ².Không ².Bằng nhau. ².Cho biết vận tốc của nước so với bờ là m/phút. ². ².HS giải theo nhóm, trình bày kết quả lên bảng, các nhóm nhận xét. ´.Gỗ trôi trên mặt nước, vậy gỗ có chuyển động so với nước không ? ´.Vậy vận tốc của gỗ so với bờ và vận tốc của nước so với bờ như thế nào ? ´.Khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 1 phút trôi được cho ta biết cái gì ? ´. = ? km/h (GV hướng dẫn HS đổi) ´.Yêu cầu HS áp dụng công thức cộng vận tốc để giải. ±.Giáo viên nhận xét, sửa chữa. Tóm tắt: vtb = 10km/h vgb = m/phút vtn = ? Vận tốc của nước đối với bờ bằng vận tốc trôi của khúc gỗ. vnb = Vận tốc của thuyền đối với bờ: vtb = Áp dụng công thức cộng vận tốc: vtb = vtn + vnb (1) Chọn chiều dương cùng chuyển động của thuyền: vtb > 0 ; vnb <0 (1) Þ vtn = vtb - vnb =10 -(- 2) = 12 km/h «Bài tập 8 SGK trang 38: A ngồi trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 15km/h đang rời ga. B ngồi trên một toa tàu khác chuyển động với vận tốc 10km/h đang vào ga. Hai đường tàu song song với nhau. Tính vận tốc của B đối với A. ².Học sinh lên bảng tóm tắt ².Hai trường hợp: cùng chiều và ngược chiều. ². vAđ > 0; vBđ < 0; vBA <0 ². vAđ > 0; vBđ < 0; vBA <0 ².HS giải theo nhóm, trình bày kết quả lên bảng, các nhóm nhận xét. ´.Yêu cầu HS tóm tắt. ´.Chuyển động của B so với A có thể xảy ra mấy trường hợp ? ´. Nếu chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của A. Hãy xác định dấu của vBđ, vBA và vAđ trong 2 trhợp? ´.Trường hợp B ngược chiều A ? ´.Trường hợp B cùng chiều A ? ´.Yêu cầu HS áp dụng công thức cộng vận tốc để giải. ±.Giáo viên nhận xét, sửa chữa. Tóm tắt: vAđ = 15km/h vBđ = 10 km/h vBA = ? Vận tốc tàu B đối với tàu A : Ta có công thức cộng vận tốc: vBđ = vBA + vAđ (1) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của A Có 2 trường hợp xảy ra: tàu B chuyển động cùng chiều và ngược chiều với tàu A a)Trường hợp tàu B chuyển động ngược chiều với tàu A thì vAđ > 0; vBđ < 0. Û -10 = vBA + 15 Þ vBA = -10-15 = -25 km/h b)Trường hợp tàu B chuyển động cùng chiều với tàu A thì vAđ > 0; vBđ > 0. Û 10 = vBA + 15 Þ vBA = 10-15 = -5 km/h (+) (+) IV.Củng cố: Công thức cộng vận tốc. Cách viết công thức cộng vận tốc dựa vào đề bài. Chọn chiều dương và xác định dấu các vận tốc đã biết. Biến đổi công thức để tìm đại lượng đề yêu cầu. V.Dặn dò: Xem lại cách giải. Giải các bài tập còn lại trong SGK và SBT. Duyệt của tổ trưởng Vi Thị Tố Hoa Tuần -Tiết 7: Ngày dạy 04- 10- 08 ƠN TẬP I. MỤC TIÊU Kiến thức: - Vận dụng các cơng thức trong chương để giải được các bài tập cĩ liên quan. - Nhớ và phát biểu lại được các khái niệm và kết luận ở trong chương. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện ĩc phân tích, tổng hợp và tư duy logic. - Biết cách trình bày kết quả giải bài tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Các đề bài tập về Động học chất điểm - Biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm khách quan về các kiến thức trong chương “Động học chất điểm”. 2. Học sinh: - Xem lại kiến thức trong chương. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định: kiểm diện 2.Kiểm tra:khơng 3.Hoạt động: Hoạt động 1: Hs trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan về các kiến thức trong chương. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Khi HS trả lời phương án lựa chọn, yêu cầu HS đĩ hoặc HS ở dưới lớp giải thích vì sao lại lựa chọn câu đĩ và tại sao các câu kia lại sai. - Thơng báo đáp án đúng và nhận xét các câu trả lời của HS. - Trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của bạn. Nội dung các câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Ghép nội dung của 2 cột để trở thành một câu đúng. 1. Vectơ vận tốc khơng đổi là đặc trưng của a. Cơng thức tính vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều. 2. Vectơ gia tốc khơng đổi là đặc trưng của b. Phương trình tọa độ của chuyển động thẳng biến đổi đều. 3. là c. Cơng thức tính quãng đường của chuyển động rơi tự do. 4. là d. Cơng thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc gĩc của chuyển động trịn đều. 5. v = v0 + at là đ. Cơng thức tính gia tốc hướng tâm theo vận tốc gĩc trong chuyển động trịn đều. 6. là e. Chuyển động thẳng đều. 7. v2 – v02 = 2as là g. Cơng thức tính gia tốc hướng tâm theo vận tốc dài trong chuyển động trịn đều. 8. là h. Cơng thức tính vận tốc tức thời. 9. v = R là i. Là cơng thức tính vận tốc của vật 1 đối với vật 3 theo vận tốc của vật 1 đối với vật 2 và vận tốc của vật 2 đối với vật 3. 10. là k. Cơng thức tính vận tốc trung bình. 11. a = R là l. Chuyển động thẳng biến đổi đều. 12. m. Cơng thức tính gia tốc theo vận tốc và đường đi. Câu 2: Khi đồng hồ quay đều thì mọi điểm trên kim cĩ cù

File đính kèm:

  • docGIAO AN BAM SAT LY 10.doc