Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 17, 18 - Bài 10: Ba định luật Niutơn

1. Kiến thức: -Phát biểu được đn quán tính ,3 đl N , đn của kl và nêu tc của kl.

 -Viết ct của đl II,III N và của trọng lực.

 -Nêu đđ của cặp lực và phản lực.

2. Kỹ năng: - Vdụng đl I Nvà kn quán tính để giải 1 số htượng vật lí đơn giản và để giải các bt trong bài .

 - Chỉ ra được diểm đặt của cặp lực trực đối và cb .

 II. CHUẨN BỊ:

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 17, 18 - Bài 10: Ba định luật Niutơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/10/2007 Tiết:17 -18 BÀI 10. BA ĐỊNH LUẬT NIUTƠN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: -Phát biểu được đn quán tính ,3 đl N , đn của kl và nêu tc của kl. -Viết ct của đl II,III N và của trọng lực. -Nêu đđ của cặp lực và phản lực. Kỹ năng: - Vdụng đl I Nvà kn quán tính để giải 1 số htượng vật lí đơn giản và để giải các bt trong bài . - Chỉ ra được diểm đặt của cặp lực trực đối và cb . II. CHUẨN BỊ: 1.Gv : 1 số ví dụ minh hoạ và các hình vẽ. 2. Hs : Oân lại lực ,cb lực và qtính ,quy tắc hợp lực đồng quy . III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Phát biểu đn của lực và đk cb của 1 chất điểm. Câu 2: Tổng hợp 2 lực là gì? Phát biểu quy tắc hợp lực đồng quy. Câu 3: Phát biểu đn phân tích lực. Đặt vấn đề: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN: 1.Thí nghiệm lịch sử của GA-LI-LÊ: - Cho hs đọc phần định luật I NiuTơn và quan sát thí nghiệm của Galilê ở hình 10.1. 2.Định luật I NIU-TƠN - Lực có cần thiết để duy trì cđ hay của một vật hay không? - Nhận xét về quãng đường bi lăn được trên máng 2, khi ấy thời điểm độ nghiêng ở máng 2 này như thế nào? 3.Quán tính: -Định luật I Niu-Tơn:cho phép ta phát hiện ra điều gì? - Cho hs thảo luận trả lời câu hỏi C1 - Tại sao xe đạp chạy được một quãng đường nữa mặt dù ngừng đạp II.ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN: 1.Định luật II niu-tơn - Cho hs đọc phần định luật II NiuTơn. - Từ định nghĩa viết biểu thức định luật II NiuTơn? - Em nào hãy viết biểu thức định luật II NiuTơn cho trường hợp có nhiều lực tác dụng lên vật? -Đọc bản 1.1 độ lớn một số lực 2.Khối lượng và mức quán tính - cho hs thảo luận và trả lời câu hỏi C2. - GV cho hs trả lời câu hỏi C3 3.Trọng lực –trọng lượng: - Cho biết các đặc điểm của trọng lực và biểu diễn trọng lực tác dụng lên một vật. - Xác định công thức tính trọng lực dựa vào định luật II NiuTơn - Cho hs trả lời câu hỏi C4 - Gợi ý: Cùng một nơi trên mặt đất có cùng gia tốc III.ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN: 1.Sự tương tác giữa các vật - GV cho hs đọc phần định luật III NiuTơn và hãy nhìn vào hình vẽ, cho nhận xét. 2.Định luật III niu-tơn: - GV: Em nào hãy đưa ra một số ví dụ về lực tương tác giữa hai vật. 3.Lực và phản lực: - GV? Cho hs trả lời câu hỏi C5 - Lực và phản lực có những đặc điểm gì? -Hs đọc phần I - Hs 1:Lực cần thiết để duy trì cđ - Hs 2:Lực không cần thiết để duy trì cđ -Nếu không có ma sát và nếu máng 2 nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn với vận tốc không đổi. -Phát hiện ra tính chất về cđ của vật . là quán tính -Do xe đạp có quán tính nên có xu hướng bảo toàn cđtđ. Xe cđ chậm dần là do có lực ma sát cản trở. -Bàn chân dừng lại đột ngột trong khi thân người cđ tiếp tục do quán tính - - Theo định luật II NiuTơn vật nào có khối lượng lớn hơn thì thu gia tốc nhỏ hơn. Hay nói cách khác vật nào có khối lượng lớn thì có mức quán tính lớn - Máy bay có khối lượng lớn nên mức quán tính lớn nên cần có thời gian tác dụng lực khá dài mới có vận tốc lớn đủ để cất cánh. Vậy đường băng phải dài để máy bay tăng dần vận tốc Trọng lựcc có: - phương thẳng đứng - Chiều hướng xuống. - Điểm đặt tại trọng tâm của vật. - Người này tác dụng người kia một lực, cả 2 thu gia tốc có hướng ngược nhau và cđ về hai phía ngược nhau. - Bóng tác dụng lên vật một lực thì vật tác dụng lên bóng đồng thời làm bóng biến dạng. - A tác dụng B một lực làm B thu gia tốc và cđ đồng thời B tác dụng A một lực làm A thu gia tốc và cđ -Không. Đinh cũng tác dụng lên búa 1 lực -Không. Lực bao giờ cũng xuất hiện từng cặp trực đối -Vì búa có khối lượng lớn -Không cân bằng nhau vì đặt vào 2 vật khác nhau I.ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN: 1.Thí nghiệm lịch sử của GA-LI-LÊ: Thí nghiệm như hình vẽ: Kết luận: Nếu không có ma sát và nếu máng 2 nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn với vận tốc không đổi mãi mãi. 2.Định luật I NIU-TƠN: “Nếu 1 vật không chịu td của lực nào hoặc chịu td của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang cđ sẽ tiếp tục cđ ‘’. 3.Quán tính: “Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn’’. II.ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN: 1.Định luật II niu-tơn: “Gia tốc của 1 vật cùng hướng với lực td lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ của lực và tỉ lệ nghịch với kl của vật’’. Bt: hay -Trường hợp vật chịu nhiều lực td thì là hợp lực của các lực đó. 2.Khối lượng và mức quán tính: a. Định nghĩa : “Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật ‘’. b. Tính chất của kl: - K/ lượng là đại lượng vô hướng và không đổi đ/v mỗi vật. - K/ lượng có tính cộng đượcởn. 3.Trọng lực –trọng lượng: a. Trọng lực là lực của TĐ td vào các vật ,gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do .Kí hiệu Trọng lựcc có: - phương thẳng đứng - Chiều hướng xuống. - Điểm đặt tại trọng tâm của vật. b. Độ lớn của trọng lực td lên 1 vật glà trọng lượng của vật .Kí hiệu P. P được đo lực kế. c. Công thức của trọng lực: III.ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN: 1.Sự tương tác giữa các vật: Hiện tượng Avà B td vào nhau, gây ra gia tốc hoặc biến dạng cho nhau glà htượng tương tác. 2.Định luật III niu-tơn: “Trong mọi trường hợp, khi vật A td lên vật B 1 lực, thì B cũng td lại vật A 1 lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều ‘’. Bt: Hay Dấu (-) chỉ 2lực ngược chiều nhau. 3.Lực và phản lực: Trong tương tác giữa 2 vật, 1 lựcc glà lực td, còn lực kia glà phản lực ; Cặp lực và phản lực có đặc điểm: -Lực và phản lực luôn luôn xh (hoặc mất đi) đồng thời. -Lực và phản lực là 2 lực trực đối. Lực và phản lực kocb nhau vì chúng đặt vào 2 vật khác nhau. IV.CỦNG CỐ Ø: Aùp dụng định luật I, II, III NiuTơn Các công thức có liên quan Các đặc điểm của lực và phản lực. Phân biệt lực và phản lực V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Về nhà các em nhớ học bài và hãy xem bài tiếp theo

File đính kèm:

  • docTIET 17-18.doc