1. Về kiến thức:
- Nắm được quy tắc Momen lực để vận dụng vào giải BT, giúp các em nắm được phương pháp giải BT đối với vật chịu tác dụng của 3 lực không song2, một vật có trục quay cố định.
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng được quy tắc Momen lực để giải được các bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng của hai lực.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 28: Bài tập (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:/../2012
Ngày dạy: Tiết, Lớp 10BT, ...., Ngày..Tháng..Năm 2012
Tiết 28:
Bài tập
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học viên:
1. Về kiến thức:
- Nắm được quy tắc Momen lực để vận dụng vào giải BT, giúp các em nắm được phương pháp giải BT đối với vật chịu tác dụng của 3 lực không song2, một vật có trục quay cố định.
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng được quy tắc Momen lực để giải được các bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng của hai lực.
3. Về thái độ:
- Tích cực, hăng say học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Về phương pháp:
- Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề.
2. Về phương tiện dạy học – chuẩn bị của GV – chuẩn bị của HV:
a. Về phương tiện dạy học:
- Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học,
b. Chuẩn bị của GV:
- Bài liên quan.
c. Chuẩn bị của HV:
- Ôn lại các kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số của hv & ổn định trật tự lớp, ghi tên những hv vắng mặt vào SĐB:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Vào bài mới:
b. Tiến trình tổ chức bài học và nội dung cần đạt:
Hoạt động 1: Giải các BT liên quan:
Hoạt động của HV
Trợ giúp của GV
Nội dung cần đạt
- Có 3 lực tác dụng lên m là trọng lực của vật, phản lực và lực căng của dây.
- là hợp lực của & , có độ lớn = , cùng phương nhưng ngược chiều với .
- Áp dụng ĐKCB có:
+ = = -
- Mà O là hình chữ nhật => ∆O vuông.
Mặt #, có: = α = 30o
Nên ta có:
a. T = Psinα = mgsin30o = 2.9,8.0,5
T = 9,8 (N)
b. N = Pcosα = mgcos30o =2.9,8.
N 17 (N).
Tóm tắt BT theo y/c của GV.
Áp dụng quy tắc Momen lực để giải quyết BT
BT6 (100)
- Trước tiên hãy tìm các lực tác dụng lên vật m?
- Hợp lực của & là gì? Có đặc điểm ntn?
- Áp dụng ĐKCB của 3 lực đồng quy không song2 ta có điều gì? Từ đó ta rút ra T.
BT4(103)
Y/c HV tóm tắt BT.
Áp dụng quy tắc Momen lực để tìm lực cản mà khúc gỗ tác dụng vào đinh(lực này chính là lực ma sát nghỉ cực đại làm cản trở tác dụng của búa vào đinh).
BT6 (100)
Tóm tắt:
m = 2kg
α = 30o
g = 9,8m/s2
Fms = 0
a. T = ?
b. N = ?
Bài giải:
- Có 3 lực tác dụng lên m là trọng lực của vật, phản lực và lực căng của dây.
- là hợp lực của & , có độ lớn = , cùng phương nhưng ngược chiều với .
- Áp dụng ĐKCB có:
+ = = -
- Mà O là hình chữ nhật => ∆O vuông.
Mặt #, có: = α = 30o
Nên ta có:
a. T = Psinα = mgsin30o = 2.9,8.0,5
T = 9,8 (N)
b. N = Pcosα = mgcos30o =2.9,8.
N 17 (N).
BT4(103)
Tóm tắt:
F1 = 100N
d1 = 20cm = 0,2m
d2 = 2cm = 0,02m
F2 = ?
Bài giải:
Áp dụng quy tắc momen lực ta có:
F1. d1 = F2. d2
→F2=F1.d1d2=100.0,20,02=200.02=1000(N)
4. Củng cố :
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HV
- Tổng kết lại các bước chung để giải BT và nhắc lại các CT đã vận dụng.
- Ghi nhớ.
5. Dặn dò:
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HV
- GV nhắc nhở Hv về hoàn thành các BT trong sgk.
- Đọc trước bài mới, giờ sau học bài mới, yêu cầu phải nắm được: quy tắc hợp lực song2 cùng chiều, ĐKCB của vật chịu tác dụng của 3 lực song2.
Hv nghe GV giao BTVN và làm đầy đủ BT theo y/c của GV.
Về đọc trước bài mới theo sự hướng dẫn của gv.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Phê duyệt của BGĐ
.
.
.
.
.
.
Hoàng Văn Tuyến
File đính kèm:
- Tiet 28 - Bai Tap.docx