Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 20 - Tiết 39 - Bài 34: Máy phát điện xoay chiều

1.Kiến thức:

-Nhận biết được hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được roto và stato của mỗi loại máy.

-Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.

-Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục.

 2.Kĩ năng: Quan sát, mô tả trên hình vẽ. Thu nhận thông tin từ SGK.

 3.Thái độ: Thấy được vai trò của Vật lí học -> yêu thích môn học.

 

doc82 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 9 - Tuần 20 - Tiết 39 - Bài 34: Máy phát điện xoay chiều, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 - Tiết 39: Ngày soạn: 02/01/2011 Bài 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nhận biết được hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được roto và stato của mỗi loại máy. -Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. -Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục. 2.Kĩ năng: Quan sát, mô tả trên hình vẽ. Thu nhận thông tin từ SGK. 3.Thái độ: Thấy được vai trò của Vật lí học -> yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: *Đối với GV: Hình 34.1, 34.2 SGK; Mô hình máy phát điện xoay chiều. III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động 1 (5 phút): Tổ chức tình huốnga học tập *Dòng điện xoay chiều lấy ở lưới điện sinh hoạt có U=220V đủ để thắp được hàng triệu bóng đèn cùng một lúc. Vậy giữa đinamô xe đạp và máy phát điện ở nhà máy điện coá điểm gì giống và khác nhau -> bài mới. Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều và hoạt động của chúng khi phát điện -Ở các bài trước, chúng ta đã biết cách tạo ra dòng điện xoay chiều. Dựa trên cơ sở đó người ta chế tạo ra hai loại máy phát điện xoay chiều có cấu tạo như hình 34.1 và 34.2. -Treo hình 34.1, 34.2. yêu cầu hS quan sát hình vẽ kết hợp quan sát mô hình MPĐXC trả lời C1. -Yêu cầu HS trả lời C2. -Loại MPĐ nào cần có bộ góp điện? Bộ góp điện có tác dụng gì? Vì sao không coi bộ góp điện là bộ phận chính? -Vì sao các cuộn dây của máy lại được quấn quanh lõi sắt? -Hai loại MPĐXC có cấu tạo khác nhau nhưng nguyên tắc hoạt động có khác nhau không? -Như vậy hai loại MPĐ ta vừa xét ở trên có các bộ phận chính nào? Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu một số đặc điểm của MPĐ trong kĩ thuật và trong sản xuất -Yêu cầu HS tự nghiên cứu phần II sau đó yêu cầu 1, 2 HS nêu những đặc điểm kĩ thuật của MPĐXC trong kĩ thuật. -Có những cách nào để làm quay roto MPĐ? Hoạt động 4 (12 phút): Vận dụng-Củng cố Yêu cầu HS trả lời C9. -Vì sao bắt buộc phải có một bộ phận quay thì máy mới phát điện? -Tại sao máy lại phát ra dòng điện xoay chiều? Hoạt động 5 (2 phút): Dặn dò -Về nhà học bài, làm bài tập. -Chuẩn bị cho tiết học sau. -Quan sát hình vẽ, trả lời C1. -Trả lời C2. -Loại máy có cuộn dây dẫn quay cần có thêm bộ góp điện. Bộ góp điện giúp lấy dòng điện ra ngoài dễ dàng hơn. -Để từ trường mạnh hơn. -Nguyên tắc hoạt động đều dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. -Trả lời. -Tự nghiên cứu phần II để nêu được một số đặc điểm kĩ thuật. -Trả lời. -Trả lời C9. I.Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều: 1.Quan sát: I 2.Kết luận: Các MPĐXC đều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. II.Máy phát điện xoay chiều trong kĩ thuật: 1.Đặc tính kĩ thuật: -I đến 2000A. -U xoay chiều đến 25000V. -Tần số 50Hz. 2.Cách làm quay MPĐ: Dùng động cơ nổ, dùng tuabin nước, dùng cánh quạt gió III.Vận dụng: C9. *Giống nhau: Đều có nam châm và cuộn dây dẫn, khi 1 trong 2 bộ phận quay thì xuất hiện dòng điện xoay chiều. *Khác nhau: Đinamô xe đạp có kích thước nhỏ hơn -> công suất phát điện nhỏ, U, I ở đầu ra nhỏ hơn. *Rút kinh nghiệm: Tuần 20 - Tiết 40: Ngày soạn: 04/01/2011 Bài 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nhận biết được các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều. -Bố trí được thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều. -Nhận biết được kí hiệu của ampe kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng được chúng để đo cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. 2.Kĩ năng: -Sử dụng các dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ, hình vẽ. 3.Thái độ: -Trung thực, cẩn thận, ghi nhớ sử dụng điện an toàn. -Hợp tác trong hoạt động nhóm. II.Chuẩn bị: *Đối với mỗi nhóm: 1 nam châm điện, 1 nam châm vĩnh cửu, 1 nguồn điện 1 chiều, 1 nguồn điện xoay chiều. *Đối với GV: 1 ampe kế xoay chiều, 1 vôn kế xoay chiều, 1 bút thử điện, 1 bóng đèn 3V có đui, 1 công tắc, 8 đoạn dây nối, 1 nguồn điện xoay chiều, 1 nguồn điện 1 chiều. III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Máy phát điện xoay chiều có những bộ phận chính nào? -Dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác so với dòng điện một chiều? -Dòng điện một chiều có những tác dụng nào? 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động 1 (3 phút): Tổ chức tình huống học tập *Dòng điện xoay chiều luôn đổi chiều. Vậy liệu có tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện không? Khi dòng điện đổi chiều thì các tác dụng đó có gì thay đổi? -> Bài mới Hoạt động 2 (5 phút): Tìm hiểu những tác dụng của dòng điện xoay chiều -Làm 3 TN biểu diễn như hình 35.1, yêu cầu hS quan sát TN và nêu rõ mỗi TN DĐXC có tác dụng gì? -Ngoài 3 tác dụng trên, DĐXC còn có tác dụng gì? Tại sao em biết? *DĐXC trong lưới điện sinh hoạt có U=220V nên tác dụng sinh lí rất mạnh, gây nguy hiểm chết người, vì vậy khi sử dụng điện chúng ta phải đảm bảo an toàn. *Chuyển ý: Khi cho DĐXC vào nam châm điện thì nam châm điện cũng hút đinh sắt giống như khi có dòng điện 1 chiều vào nam châm. Vậy có phải tác dụng từ của DĐXC giống dòng điện 1 chiều không? Việc đổi chiều dòng điện liệu có ảnh hưởng đến lực từ không? Em hãy thử cho dự đoán. Hoạt động 3 (12 phút): Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều -Yêu cầu HS bố trí TN như hình 35.2 và 35.3. Hướng dẫn kĩ HS cách bố trí TN sao cho quan sát nhận biết rõ, trao đổi nhóm trả lời C2. -Như vậy tác dụng từ của DĐXC có điểm gì khác so với dòng điện 1 chiều? Hoạt động 4 (10 phút): Tìm hiểu ctác dụng cụ đo, cách đo I và U của dòng điện xoay chiều *Ta đã biết cách dùng ampe kế và vôn kế 1 chiều để đo I và U của mạch điện 1 chiều. Có thể dùng dụng cụ này để đo I và U của mạch điện xoay chiều được không? Nếu dùng thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với kim của các dụng cụ đó? -Mắc ampe kế và vôn kế 1 chiều vào mạch điện xoay chiều, yêu cầu hS quan sát và so sánh với dự đoán. *Kim của dụng cụ đo đứng yên vì lực từ tác dụng vào kim luân phiên đổi chiều theo sự đổi chiều của dòng điện, nhưng vì kim có quán tính cho nên không kịp đổi chiều quay và đứng yên. *Để đo I và U của DĐXC ta dùng ampe kế và vôn kế xoay chiều. -Làm TN sử dụng ampe kế và vôn kế xoay chiều đo I, U xoay chiều. -Gọi HS đọc các giá trị đo được, sau đó đổi chỗ chốt lấy điện và gọi HS đọc lại số chỉ. -I và U của DĐXC luôn biến đổi. Vậy các dụng cụ đó cho ta biết giá trị nào? Hoạt động 5 (8 phút): Vận dụng - Củng cố -Yêu cầu HS trả lời C3, C4. -Cho HS đọc phần ghi nhớ và mục “Có thể em chưa biết”. *GDMT: -Việc sử dụng DĐXC là không thể thiếu trong xã hội hiện đại. Sử dụng DĐXC để lấy nhiệt và lấy ánh sáng có ưu điểm là không tạo ra những chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính, góp phần bảo vệ môi trường. -Tác dụng của DĐXC là cơ sở chế tạo các ĐCĐXC, ĐCĐXC có ưu điểm không có bộ góp điện, nên không xuất hiện các tia lửa điện và các chất khí gây ô nhiễm môi trường. Hoạt động 6 (1 phút): Dặn dò -Về nhà học bài và làm bài tập. -Chuẩn bị cho tiết học sau. -Quan sát GV làm 3 TN. -Nêu dự đoán: Khi dòng điện đổi chiều thì cực từ của nam châm điện thay đổi, do đó chiều lực từ thay đổi. -Tiến hành TN theo nhóm, quan sát kĩ để mô tả hiện tượng xảy ra, trả lời C2. -Có thể dự đoán: Khi dòng điện đổi chiều thì kim của dụng cụ đo đổi chiều. -Quan sát thấy kim nam châm đứng yên. -Theo dõi. -Giá trị hiệu dụng -> Nêu được kết luận. -Trả lời C3, C4. -Đọc phần ghi nhớ và mục “Có thể em chưa biết”. I.Tác dụng của dòng điện xoay chiều: I II.Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều: 1.Thí nghiệm: 2.Kết luận: Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều. III.Đo I và U của mạch điện xoay chiều: 1.Quan sát: -Từ B vẽ tia sáng tới song song trục chính cho tia ló có đường kéo dài qua F. -Từ B vẽ tia tới qua quang tâm, tia ló đi thẳng. -Kéo dài hai tia ló giao nhau tại B’. Từ B’ hạ đường vuông góc xuống trục chính tại A’. A’B’ là ảnh cần dựng. -A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. 2.Kết luận: -Đo U và I xoay chiều bằng vôn kế và ampe kế có kí hiệu là AC (hay ~). -Kết quả đo không thay đổi khi ta đổi chỗ hai chốt của phích cắm vào ổ điện. IV.Vận dụng: C3. C4. *Rút kinh nghiệm: Tuần 21 - Tiết 41: Ngày soạn: 07/01/2011 Bài 36: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Lập được công thức tính năng lượng hao phí do toả nhiệt trên đường dây dẫn điện. -Nêu được công suất điện hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây. -Nêu được hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện cà lí do vì sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây. 2.Kĩ năng: Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện. 3.Thái độ: Ham học hỏi, hợp tác trong hoạt động nhóm. II.Chuẩn bị: HS ôn lại kiến thức về công suất của dòng điện và công suất toả nhiệt của dòng điện. III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào? Em có nhận xét gì về tác dụng từ của dòng điện xoay chiều. 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động 1 (5 phút): Tổ chức tình huống học tập -Ở các khu dân cư thường có trạm biến thế. Trạm biến thế dùng để làm gì? -Vì sao ở trạm biến thế thường ghi kí hiệu nguy hiểm không lại gần? -Tại sao đường dây tải điện có U lớn? Làm thế có lợi gì? -> Bài mới Hoạt động 2 (12 phút): Tìm hiểu sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện -Cho HS đọc thông tin mục I. -Dựa vào thông tin vừa đọc hãy trả lời câu hỏi: Nguyên nhân có sự hao phí là do đâu? -Sự hao phí này là do tác dụng gì của dòng điện? *Điện năng hao phí do toả nhiệt trên đường dây được xác định bởi công thức nào -> mục 1 -Giả sử muốn truyền tải một công suất điện P bắng một đường dây có điện trở R và đặt vào hai đầu đường dây một hiệu điện thế U. Hãy lập công thức xác định xem công suất hao phí Php do toả nhiệt phụ thuộc như thế nào vào P, R, U. -Nhắc lại công thức tính công suất của dòng điện. -Viết công thức tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn. -Từ (1) và (2) => Php -Hãy nói tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức. *Cho c¸c nhãm lµm bµi tËp 1: Mét tr¹m ph¸t ®iÖn cã c«ng suÊt P = 50kW, hiÖu ®iÖn thÕ t¹i tr¹m ph¸t ®iÖn lµ U = 800V, ®iÖn trë cña ®­êng d©y t¶i ®iÖn lµ R = 4 . TÝnh c«ng suÊt hao phÝ trªn ®­êng d©y t¶i ®iÖn. *Để giảm hao phí trên đường dây truyền tải cần có những cách nào? -> mục 2 Hoạt động 3 (12 phút): Đề xuất và lựa chọn cách làm giảm hao phí -Yêu cầu các nhóm trao đổi tìm câu trả lời cho các câu C1, C2, C3. -Gọi đại diện nhóm trình bày câu trả lời. Hướng dẫn thảo luận chung cả lớp. *Cho HS lµm bµi tËp 2: Khi truyÒn ®i cïng mét c«ng suÊt ®iÖn muèn gi¶m c«ng suÊt hao phÝ v× to¶ nhiÖt dïng c¸ch nµo trong 2 c¸ch d­íi ®©y cã lîi h¬n? V× sao? a) Gi¶m ®iÖn trë cña ®­êng d©y lªn 10 lÇn b) T¨ng hiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®Çu ®­êng d©y lªn 10 lÇn. -Trong 2 cách giảm hao phí điện năng thì cách nào có lợi hơn? *Ngoài 2 cách trên còn cách vừa tăng U, vừa giảm R. -Từ (3) nếu R không đổi thì Php như thế nào với U? Hoạt động 4 (9 phút): Vận dụng - Củng cố -Yêu cầu HS trả lời C4, C5. -Cho HS đọc phần ghi nhớ và mục “Có thể em chưa biết”. *GDMT: -ViÖc truyÒn t¶i ®iÖn n¨ng ®i xa b»ng ®­êng d©y cao ¸p lµ mét gi¶i ph¸p tèi ­u ®Ó gi¶m hao phÝ ®iÖn n¨ng vµ ®¸p øng yªu cÇu truyÒn ®i mét l­îng ®iÖn n¨ng lín Ngoµi ­u ®iÓm trªn, viÖc cã qu¸ nhiÒu ®­êng d©y cao ¸p còng lµm ph¸ vì c¶nh quan m«i tr­êng, c¶n trë giao th«ng vµ g©y nguy hiÓm cho ng­êi khi ch¹m ph¶i ®­êng d©y ®iÖn -§Ó b¶o vÖ m«i tr­êng ta ®­a c¸c ®­êng d©y cao ¸p xuèng lßng ®Êt hoÆc ®¸y biÓn ®Ó gi¶m thiÓu t¸c h¹i cña chóng -T¹i sao tr­íc kia chóng ta dïng ®å dïng cã U=110V, hiÖn nay c¸c dông cô ®iÖn cã U=220V? -§iÖn n¨ng hao phÝ trªn ®­êng d©y t¶i ®iÖn ngoµi t¸c dông nhiÖt cßn cã t¸c dông ®iÖn tõ. Hoạt động 5 (1 phút): Dặn dò -Về nhà học bài và làm bài tập. -Chuẩn bị cho tiết học sau. -Dùng để giảm U từ đường dây truyền tải xuống U=220V. -Dòng điện đưa vào trạm hạ thế có U lớn nguy hiểm chết người. -Tự đọc mục I. -Do có sự toả nhiệt trên đường dây. -Do tác dụng nhiệt. -P=U.I => I=P/U (1) -Q = I2 .R.t =P.t -Nhiệt lượng toả ra là hao phí nên: -Php = I2 .R (2) -Php=P2R/U2 (3) - =15625W -Trao đổi nhóm trả lời C1, C2, C3. -chọn b. -Tăng U lợi hơn. - -Trả lời C4, C5. -Đọc phần ghi nhớ và mục “Có thể em chưa biết”. -Để giảm hao phí, tiết kiệm điện năng. I.Sự hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện: Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn sẽ có một phần điện năng hao phí do toả nhiệt trên đường dây. I 1.Tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện: Công suất hao phí trên đường dây truyền tải được tính bằng công thức: 2.Cách làm giảm hao phí: Để giảm hao phí điện năng do toả nhiệt trên đường dây tải điện thì tốt nhất là tăng U đặt vào hai đầu đường dây. *Công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương U đặt vào hai đầu đường dây. II.Vận dụng: C4. Vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương U nên U tăng 5 lần thì công suất hao phí giảm 52 = 25 lần. C5. *Rút kinh nghiệm: Tuần 21 - Tiết 42: Ngày soạn: 10/01/2011 Bài 37: MÁY BIẾN THẾ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm hai cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau được quấn quanh một lõi sắt non. -Nêu được công dụng chung của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế theo công thức: . -Giải thích được máy biến thế hoạt động dưới dòng điện xoay chiều mà không hoạt động được với dòng điện một chiều không đổi. 2.Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng trong kĩ thuật. 3.Thái độ: Rèn luyện phương pháp tư duy, suy diễn một cách logic trong phong cách học vật lí và áp dụng kiến thứuc vật lí trong kĩ thuật và cuộc sống. II.Chuẩn bị: *Đối với mỗi nhóm: -1 máy biến thế nhỏ, cuộn sơ cấp có 750 vòng và cuộn thứ cấp có 1500 vòng. -1 nguồn điện xoay chiều 0 – 12V. -1 vôn kế xoay chiều 0 – 15V. III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Khi truyền tải điện năng đi xa thì có các biện pháp nào làm giảm hao phí điện năng trên đường dây truyền tải điện? Biện pháp nào tối ưu nhất? 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động 1 (3 phút): Tổ chức tình huống học tập -Đặt vấn đề như SGK. Hoạt động 2 (13 phút): Tìm hiểu cấu tao và hoạt động của máy biến thế -Cho HS đọc tài liệu và xem máy biến thế nhỏ, nêu lên cấu tạo của máy biến thế. Đặt câu hỏi: +Số vòng dây của hai cuộn dây như thế nào? +Lõi sắt có cấu tạo như thế nào? +Dòng điện từ cuộn dây này có sang cuộn dây kia được không? Vì sao? -Yêu cầu HS trả lời C1. -Yêu cầu HS trả lời C2. -Yêu cầu HS rút ra kết luận. Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của MBT -Giữa U1 ở cuộn sơ cấp và U2 ở cuộn thứ cấp và số vòng dây n1, n2 có mối quan hệ như thế nào? Yêu cầu HS quan sát TN và ghi kết quả. -Qua kết quả TN rút ra kết luận gì? -Nếu n1>n2 thì U1 thế nào đối với U2? Máy đó gọi là máy tăng thế hay hạ thế? -Vậy muốn tăng hay giảm U ở cuộn thứ cấp ta phải làm thế nào? Hoạt động 4 (5 phút): Tìm hiểu cách lắp đặt MBT ở hai đầu đường dây tải điện -Thông báo tác dụng của máy ổn áp là do máy có thể tự di chuyển con chạy ở cuộn thứ cấp sao cho U thứ cấp luôn được ổn định. -Để có U hàng ngàn vôn trên đường dây tải điện để giảm hao phí điện năng thì phải làm thế nào? -Khi sử dụng dùng U thấp thì phải làm thế nào? Hoạt động 5 (7 phút): Vận dụng - Củng cố -Yêu cầu HS đọc và trả lời C4. -Qua kết quả em có nhận xét gì? -Cho HS đọc phần ghi nhớ và mục “Có thể em chưa biết”. Hoạt động 6 (1 phút): Dặn dò -Về nhà học bài và làm bài tập. -Chuẩn bị cho tiết học sau. -Khác nhau. -Trả lời. -Trả lời C1. -Trả lời C2. -Rút ra kết luận. -Ghi kết quả vào bảng 1. C3. -Qua kết quả TN rút ra kết luận: Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của MBT tỉ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn. -Nếu n1>n2 thì U1>U2 Máy đó gọi là máy hạ thế? -Ta chỉ việc thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp. -Trả lời. -Trả lời. -Đọc và trả lời C4. -Đọc phần ghi nhớ và mục “Có thể em chưa biết”. -Trả lời. I.Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế: I 1.Cấu tạo: -Có 2 cuộn dây: cuộn sơ cấp và cuộn tứ cấp có số vòng n1, n2 khác nhau. -1 lõi sắt pha silic chung. -Dây và lõi sắt đều bọc chất cách điện, nên dòng điện của cuộn sơ cấp không truyền trực tiếp sang cuộn thứ cấp. 2.Nguyên tắc hoạt động: Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều. II.Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế: 1.Quan sát: 2.Kết luận: Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến thế tỉ lệ với số vòng dây ở mỗi cuộn: III.Lắp đặt MBT ở hai đầu đường dây tải điện: -Dùng MBT lắp ở đầu đường dây tải điện tăng hiệu điện thế. -Trước khi đến nơi tiêu thụ thì dùng MBT hạ hiệu điện thế. IV.Vận dụng: C4. U1 = 220V ; U2 = 6V ; U2’ = 3V n1 = 4000vòng n2 , n2’ = ? vòng vòng Vì n1 và U1 không đổi, nếu n2 thay đổi thì U thay đổi. *Rút kinh nghiệm: Tuần 22 - Tiết 43: Ngày soạn: 14/01/2011 Bài 38: THỰC HÀNH: VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾNTHẾ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều. -Nhận biết các loại máy (máy nam châm quay hay cuộn dây quay). Các bộ phận chính của máy. -Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra không phụ thuộc vào chiều quay (đèn sáng, chiều quay của kim vôn kế xoay chiều). -Càng quay nhanh thì hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn dây của máy càng cao. -Luyện tập vận hành máy biến thế. -Nghiệm lại công thức của máy biến thế: . -Tìm hiểu hiệu điện thế ở hai đầu của cuộn thứ cấp khi mạch hở. -Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng MPĐ và MBT. Biết tìm tòi thực tế để bổ sung vào kiến thức học ở lí thuyết. 3.Thái độ: Nghiêm túc, sáng tạo, khéo léo, hợp tác với bạn. II.Chuẩn bị: *Đối với mỗi nhóm: -1 máy phát điện nhỏ xoay chiều, 1 bóng đèn 3V. -1 máy biến thế nhỏ, các cuộn dây có ghi số vòng,lõi sắt có thể tháo lắp được. -1 nguồn điện xoay chiều 3V và 6V. -6 sợi dây dẫn dài 30cm. -1 vôn kế xoay chiều 0 – 15V. III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ (5 phút): -Mô tả cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến thế. -Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động 1 (15 phút): Tiến hành vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản -Phân phối MPĐ, các phụ kiện. -Yêu cầu HS mắc mạch điện. -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện. -Kiểm tra mạch điện của các nhóm, nhắc nhở HS không được lấy điện 220V. -Yêu cầu 1 nhóm lên vẽ sơ đồ trên bảng để HS trao đổi. GV chuẩn lại kiến thức. -Yêu cầu HS trả lời C1, C2. -Nhận xét hoạt động chung của các nhóm rồi yêu cầu HS tiến hành tiếp. Hoạt động 2 (18 phút): Vận hành máy biến thế -Phát dụng cụ TN, giới thiệu qua các phụ kiện. -Giới thiệu sơ đồ hoạt động của MBT. -Theo dõi HS tiến hành TN. -Yêu cầu HS rút ra kết luận. -Yêu cầu HS lập tỉ số n1/n2 và V1/V2 rồi nhận xét. Hoạt động 5 (6 phút): Củng cố - Dặn dò -Yêu cầu HS trả lời: Qua bài thực hành em có nhận xét gì? kết quả thu được so với lí thuyết có giống nhau không? -Hướng dẫn HS chuẩn bị bài tổng kết chương II: Điện từ học. Chuẩn bị ra vở bài tập, làm trước phần 1: Tự kiểm tra. -Thu dọn dụng cụ. -Hoạt động nhóm: mắc mạch điện. -Vẽ sơ đồ mạch điện. -Vận hành có đèn sáng thì báo cáo GV kiểm tra. -Ghi câu trả lời C1, C2 vào bản báo cáo. -Tiến hành 1: n1=500 vòng ; n2=1000 vòng V1=6V ; V2= ? -Tiến hành 2: n1=1000 vòng ; n2=500 vòng V1=6V ; V2= ? -Tiến hành 3: n1=1500 vòng ; n2=500 vòng V1=6V ; V2= ? -Trao đổi nhóm C3, trả lời vào báo cáo. *Rút kinh nghiệm: Tuần 22 - Tiết 44: Ngày soạn: 16/01/2011 Bài 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm từ, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều và máy biến thế. -Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể. 2.Kĩ năng: Rèn được khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đã học. 3.Thái độ: Khẩn trương, tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thứuc đã học. II.Chuẩn bị: -HS trả lời các câu hỏi của mục “Tự kiểm tra” trong SGK. III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động 1 (12 phút): HS báo cáo trước lớp và trao đổi kết quả tự kiểm tra -Yêu cầu HS trả lời câu 1, 2. Hỏi thêm: Tại sao nhận biết F tác dụng lên kim nam châm? -Gọi HS trả lời câu 3, không nhìn vở chuẩn bị trước. -Gọi HS trả lời câu 4, yêu cầu phải giải thích được ý: A, B, C vì sao không chọn. -Gọi HS trả lời câu 5 (gọi HS TB, yếu). -Cho HS trả lời câu 6: Để 1 HS nêu phương pháp, HS trong lớp trao đổi. GV chuẩn lại kiến thức. -Cho HS trả lời câu 7, 8, 9. Hoạt động 2 (12 phút): Hệ thống hoá một số kiến thức, so sánh lực từ của nam châm và lực từ của dòng điện trong một số trường hợp -Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi sau: +Nêu cách xác định hướng của lực từ do 1 thanh nam châm tác dụng lên cực Bắc của 1 kim nam châm và lực điện từ của thanh nam châm đó tác dụng lên 1 dòng điện thẳng. +So sánh lực từ do 1 thanh nam châm vĩnh cửu với lực từ do 1 nam châm điện chạy bằng dòng điện xoay chiều tác dụng lên cực Bắc của 1 kim nam châm. +Nêu qui tắc tìm chiều của đường sức từ của nam châm vĩnh cửu và nam châm điện chạy bằng dòng điện một chiều. Hoạt động 3 (20 phút): Luyện tập, vận dụng một số kiến thức cơ bản -Yêu cầu cá nhân lần lượt tìm câu trả lời cho các câu hỏi từ 10 -> 13. -Gọi 3 HS cùng trình bày trên bảng. -Theo dõi HS ở lớp tiến hành làm bài. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn để sửa bài. -Chuẩn lại kiến thức rồi yêu cầu hs chữa bài của mình. Hoạt động 6 (1 phút): Dặn dò -Về nhà giải lại các bài tập. -Chuẩn bị cho tiết học sau. -Trả lời câu 1, 2. -Trả lời câu 3. -Trả lời câu 4. -Trả lời câu 5. -Trả lời câu 6. -Trả lời câu 7, 8, 9. -Trả lời các câu hỏi của GV. -Trả lời lần lượt câu 10 -> 13. I.Tự kiểm tra: II.Vận dụng: 10. Đường sức từ do cuộn dây của nam châm điện tạo ra tại N hướng từ trái sang phải. Áp dụng qui tắc bàn tay trái, lực từ hướng từ ngoài vào trong và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. 11. a.Để giảm hao phí do toả nhiệt trên đường dây. b.Giảm đi 1002 =10000lần. c.Vận dụng công thức: 12. 13. *Rút kinh nghiệm: Tuần 23 - Tiết 45: Ngày soạn: 20/01/2011 Chương III: QUANG HỌC Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. -Mô tả được TN quan sát đường truyền của ánh sáng đi từ không khí sang nước và ngược lại. -Phân biệt được hiện tượng khúc xạ ánh sáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng. -Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của ánh sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên. 2.Kĩ năng: -Biết nghiên cứu một hiện tượng khúc xạ ánh sáng bằng TN. -Biết tìm ra qui luật qua một hiện tượng. 3.Thái độ: Ham học hỏi, hợp tác trong hoạt động nhóm. II.Chuẩn bị: *Đối với mỗi nhóm: -1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong; 1 bình chứa nước; 1 ca múc nước. -1 miếng gỗ hoặc xốp phẳng, mềm có thể cắm đinh ghim được; 3 chiếc đinh ghim. *Đối với GV: -1 bình thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt hình hộp chữ nhật chứa nước trong sạch. -1 miếng cao su hoặc xốp phẳng, mềm; 1 đèn laze. III.Tổ chức các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định lớp (1 phút): 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi Hoạt động 1 (5 phút): Tổ chức tình huống học tập -Yêu cầu HS làm TN như hình 40.1 nêu hiện tượng. -Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: +Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. +Làm thế nào để nhận biết được ánh sáng? -Yêu cầu HS đọc tình huống đầu bài. -Để giải thích tại sao nhìn thấy đũa như bị gãy ở trong nước ta nghiên cứu bài 40. Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí vào nước -Cho HS đọc thông tin mục 1 nghiên cứu rút ra nhận xét về đường truyền của tia sáng. -Tại sao trong môi trường nước, không khí ánh sáng truyền thẳng? -Tại sao ánh sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách? -Yêu cầu HS đọc tài liệu, sau đó chỉ trên hình vẽ, nêu cá

File đính kèm:

  • docGA Li 9 HKII.doc
Giáo án liên quan