Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào ?
Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào ?
Âm truyền qua những môi trường nào ?
Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào ?
24 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1586 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Âm học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VÒ dù giê Líp 7A Truêng thcs Rô Kôi GV thùc hiÖn: hoang van thuan Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào ? Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào ? Âm truyền qua những môi trường nào ? Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào ? Chương II NGUỒN ÂM Bài 10 NGUỒN ÂM NGUỒN ÂM Bài 10 Bài 10 C1. Tất cả chúng ta hãy cùng nhau giữ im lặng và lắng tai nghe. Em hãy nêu những âm mà em nghe được và tìm xem chúng được phát ra từ đâu. Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Thí nghiệm 1. Một bạn dùng tay kéo căng sợi dây cao su nhỏ. Dây đứng yên ở vị trí cân bằng. Một bạn khác dùng ngón tay bật sợi dây cao su đó. C3. Hãy quan sát sợi dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được. Thí nghiệm 2. Sau khi gõ vào mặt trống ta nghe được âm thanh. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? C4. Vật nào phát ra âm ? Trống Vật đó có rung động không? Có rung động Nhận biết điều đó bằng cách nào ? Để các vật nhẹ như mẫu giấy lên mặt trống. Khi gõ vào mặt trống thì vật bị nảy lên nảy xuống. II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động. Thí nghiệm 3. Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa và lắng nghe âm do âm thoa phát ra. C5. Âm thoa có dao động không? Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không ? C5. Âm thoa có dao động không ? Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không. Đặt quả bóng nhựa (nhỏ, nhẹ) sát một nhánh của âm thoa, quả bóng bị nảy ra. Sờ nhẹ tay vào 1 nhánh của âm thoa thấy nhánh của âm thoa dao động. Dùng một tờ giấy đặt nổi trên mặt một chậu nước. Khi âm thoa phát âm ta chạm một nhánh cuả âm thoa vào gần mép tờ giấy thì thấy nước bắn tóe lên mép tờ giấy. Có. Có thể kiểm tra bằng cách: II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? Khi phát ra âm, các vật đều ……………………… dao động C6. Em hãy làm cho một số vật như tờ giấy, mảnh nilông… phát ra âm. C7. Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết. III. VẬN DỤNG Đàn Ghita Đàn Viôlông Đàn tranh Trống Chiêng III. VẬN DỤNG C8. Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động không. Dán vài tua giấy mỏng ở miệng lọ, khi ta thổi sẽ thấy tua giấy rung rung. C9. Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm) theo chỉ dẫn dưới đây: III. VẬN DỤNG Đổ nước vào bảy ống nghiệm khác nhau đến các mực nước khác nhau. Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt vào từng ống nghiệm sẽ nghe được các âm trầm, âm bổng khác nhau. a). Bộ phận nào dao động phát ra âm ? III. VẬN DỤNG b). Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất ? Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm. Lần lượt thổi mạnh vào miệng các ống nghiệm cũng sẽ nghe được các âm trầm, âm bổng khác nhau. III. VẬN DỤNG d). Ống nào phát ra âm trầm nhất? c). Cái gì dao động phát ra âm Cột không khí trong ống. Ống nào phát ra âm bổng nhất? Ống có ít nước nhất. Ống có nhiều nước nhất. Ghi nhớ Các vật phát ra âm thanh đều dao động Ghi nhớ 2. Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì ? 1. Vật phát ra âm gọi là gì ? Là nguồn âm Có thể em chưa biết Khi ta thổi sáo, cột không khí trong ống sáo dao động phát ra âm. Âm phát ra cao thấp tùy theo khoảng cách từ miệng sáo đến lỗ mở mà ngón tay vừa nhấc lên. Có thể thay các ống nghiệm ở hình 10.4 bằng các bát hoặc chai cùng loại và điều chỉnh mực nước trong ống nghiệm, bát hoặc chai để khi gõ vào chúng, âm phát ra gần đúng các nốt nhạc “đồ, rê, mi, pha, son, la, si”. Có thể em chưa biết Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa…”.Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay ? Đó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (hình 10.6). Dao động này tạo ra âm. Dặn dò Học bài. Hoàn chỉnh câu C3 đến C9 vào tập. Làm bài tập 10.1 đến 10.5 – SBT. Làm bài tập trong STH VL7. Đọc bài 11 - Độ cao của âm. Chaân thaønh caûm ôn quyù Thaày coâ Chuùc quyù Thaày coâ nhieàu söùc khoûe GV thùc hiÖn: Hoang van Thuan
File đính kèm:
- Bai 10 Nguon am vat li 7.ppt