I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Đánh giá lại mức độ nắm kiến thức của học sinh trong chương quang học.
2. Kĩ năng : Trắc nghiệm, điền từ, suy luận, vẽ hình.
3. Thái độ : Nghiêm túc, tự lập, không trao đổi.
II. Chuẩn bị : Đề kiểm tra – Đáp án - Biểu điểm.
3 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 10 - Bài : Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 10 Ngày soạn : …./…./….
Ng ày ki ểm tra: …./…./….
Bài : KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Đánh giá lại mức độ nắm kiến thức của học sinh trong chương quang học.
2. Kĩ năng : Trắc nghiệm, điền từ, suy luận, vẽ hình.
3. Thái độ : Nghiêm túc, tự lập, không trao đổi.
II. Chuẩn bị : Đề kiểm tra – Đáp án - Biểu điểm.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh :
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA (45 phút)
I. Trắc nghiệm :
1. C
2. A
3. B
4. A
5. C
6. C
7. A
8. B
II. Điền từ :
1. có ánh sáng - truyền vào
2. nguồn sáng – bóng tối
III. Tự luận :
1. Mặt trời ở rất xa nên chùm sáng từ mặt trời tới gương cầu lõm coi như chùm tia tới song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương. Ánh sáng mặt trời có nhiệt năng cho nên vật để ở chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên.
2. a.
S
30o
i I
i’
N R
b.Góc SIR = i + i’ = 30o + 90o
= 120o
Mà i’ = i (định luật)
Nên i’ = i = 120o/2 = 60o.
* Hướng dẫn về nhà :
Soạn bài mới : Nguồn âm
- Mỗi nhóm đem theo dây cao su, lá chuối.
4đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2đ
1đ (0,5đ-0,5đ)
1đ (0,5đ-0,5đ)
4đ
1đ
2đ
1đ
I. Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi
dưới đây : ( 4 điểm )
1. Khi nào ta nhìn thấy một vật?
A. Khi mắt ta hướng vào vật.
B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.
C. Khi có tia sáng truyền từ vật đó đến mắt ta.
D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.
2. Tìm câu đúng trong các câu kết luận sau :
A. Trong môi trường trong suốt, đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
B. Trong môi trường trong suốt, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
C. Trong môi trường đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
D. Ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng.
3. Khi có nguyệt thực thì :
A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.
B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng mặt trăng nữa.
4. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40o. Tìm giá trị góc tới.
A. 20o. B. 80o.
C. 40o. D. 60o.
5. Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Có các nhận định sau :
A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn.
B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn.
C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật.
D. Cả ba nhận xét trên đều đúng.
6. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là :
A. Ảnh thật lớn hơn vật. B. Ảnh ảo lớn hơn vật.
C. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật bằng vật.
7. Chiếu một chùm tia tới song song vào một gương cầu lõm, chùm tia phản xạ là chùm gì?
A. Hội tụ tại một điểm. B. Song song.
C. Phân kì. D. Bất kì.
8. Dùng gương nào có thể quan sát được vật có kích thước nhỏ một cách dễ dàng?
A. Gương phẳng. B. Gương cầu lõm.
C. Gương cầu lồi. D. Cả ba gương.
II. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây : ( 2 điểm )
1. Mắt ta chỉ nhìn thấy được vật khi…………………từ vật đó…………………..mắt ta.
2. Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ…………….tới gọi là………….. .
III. Tự luận : ( 4 điểm )
1. Hãy giải thích vì sao có thể dùng gương cầu lõm tập trung ánh sáng mặt trời để nung nóng vật.
2. Chiếu một tia sáng SI đến gương phẳng tại I và hợp với phương nằm ngang một góc 30o như hình vẽ. Tia phản xạ IR thẳng đứng và có chiều truyền hướng xuống.
a. Vẽ tia phản xạ và vị trí đặt gương.
b. Tính góc phản xạ và góc tới.
S
30o
I
IV. Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- ga7-10.doc