I.Mục tiêu:
+ Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm.
+Sử dụng được thuật ngữ âm cao ( âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm.
II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm
+1 giá thí nghiệm
+1 con lắc đơn có chièu dài20 cm
+1 con lắc đơn có chiều dài 40 cm
16 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết: 12 - Độ cao của âm (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 12 độ cao của âm
I.Mục tiêu:
+ Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm.
+Sử dụng được thuật ngữ âm cao ( âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm.
II. Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm
+1 giá thí nghiệm
+1 con lắc đơn có chièu dài20 cm
+1 con lắc đơn có chiều dài 40 cm
+1 thước đàn hồi
Giáo viên chuẩn bị 1 quạt điện có số khác nhau, phiếu học tập, phim trong.
III. Tiến trình giờ giảng:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Vật như thế nào được gọi là nguồn âm? Nêu đặc điểm chung của các nguồn âm/ lấy ví dụ
Giải bài tập 10.3 Dây đàn dao động, không khí trong hộp đàn cũng dao động phát ra nốt nhạc.
4.Bài mới:
*Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập
Gọi 1 HS đọc các nốt nhạc Đồ,rê, mi, pha, son, la,si, đô. Nhận xét 2 âm đồ và âm đô.
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I.Dao động nhanh chậm - tần số.
* Thí nghiệm1:
-Số dao đọng trong 1 giây gọi là tần số. đơn vị tần số là Héc
Kí hiệu là Hz
II. Âm cao( âm bổng) âm thấp( âm trầm).
Thí nghiệm2:
Thí nghiệm3:
Kết luận: Dao động càng nhanh (hoặc càng chậm ) tần số dao động phát ra càng lớn ( hoặc càng nhỏ). âm phát ra càng cao ( hoặc càng thấp)
III. Vận dụng:
* Ghi nhớ: SGK
*Hoạt động2:Nghiên cứu khái niệm tần số.
+Hướng dẫn HS cách xác định 1 dao động ( Quá trình con lắc đi từ biien bên phải sang biên bên trái& trở lại biên bên phải.)
+Yêu cầu HS xác định và thông báo số dao động trong 10 giây theo tín hiệu chuông.
+Yêu cầu HS tính số dao động của từng con lắc trong 1 giây. kết hợp giới thiệu khái niệm tần số và đơn vị tần số
*Hoạt động3: Nghiên cứu độ cao của âm.
+Hướng dẫn HS làm TN2. Lưu ý ấn chặt tay vào thước ở sát mép bàn.
+Gọi đại diện nhóm trinhgf bày
+Thống nhất toàn lớp C3
+Giáo viên làm thí nghiệm với quạt điện yêu cầu HS quan sát và lắng nghe âm phát ra
+Y/c HS tự hoàn thiện câu KL- Thống nhất toàn lớp.
+Hướng dẫn và yêu cầu HS làm các câu 5,6,7
+Tổ chức thảo luận và thống nhất các câu trả lời của HS.
+ Câu7: Gọi HS lên làm TN trên bàn GV cả lớp quan sát & nghe âm phát ra rồi nhận xét.
+Hoạt động nhóm tiến hành TN1 trả lời câu hỏi C1, C2 vào phiếu học tập.
C2: ...nhanh( hoặc chậm)...càng lớn(hoặc nhỏ)
+hoạt động nhóm: tiến hành thí nghiệm 2, thảo luận , trả lời C3 vào phiếu học tập. Đại diện nhóm trình bày C3( Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp. Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh, âm phát ra cao
+Quan sát và lắng nghe, thảo luận nhóm trả lời C4 vào phiếu học tập & vở
+Cá nhân hoàn chỉnh câu KL vào vở.
+ Tả lời các câu hỏi C5, C6, C7 vào vở.
Câu5: Vật có tần số 70Hz dao động nhanh hơn, vật có tần số 50Hz dao động chậm hơn
Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp.
Câu6: Khi vặn dây đàn càng ít( dây chùng)thì âm phát ra thấp ( trầm) ngược lại khi vặn cho dây đàn căng hơn nhiều( dây căng) thì âm phát ra cao ( bổng) tần số dao động lớn.
4.Củng cố: các khái niệm tần số, kie hiệu tần số, mối liên hệ giữa tần số với âm phát ra...
5.Hướng dẫn ra bài tập về nhà:
+ Học bài theo SGK kết hợp vở ghi
+Làm bài 11.1 11.5 SBT
Rút kinh nghiệm giảng dạy
File đính kèm:
- 12.doc