1.Kiến thức:
-Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.
-Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng.
-Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí.
2.Kỹ năng: -Biết nghiên cứu tài liệu.
-Bố trí TN, quan sát TN để rút ra kết luận.
B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Mỗi nhóm: Một gương phẳng có giá đỡ.
Một cái bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng.
74 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 2628 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 6 - Bài 6: Thực hành và kiểm tra thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 24 tháng 9 năm 2011
Tiết 6
Bài 6: THựC HàNH Và KIểM TRA THựC HàNH:
QUAN SáT Và Vẽ ảNH CủA MộT VậT
TạO BởI GƯƠNG PHẳNG.
A. MụC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.
-Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng.
-Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí.
2.Kỹ năng: -Biết nghiên cứu tài liệu.
-Bố trí TN, quan sát TN để rút ra kết luận.
B.CHUẩN Bị CủA GV Và HS:
Mỗi nhóm: Một gương phẳng có giá đỡ.
Một cái bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng.
-Cá nhân: Mẫu báo cáo.
-HS hoạt động nhóm, báo cáo độc lập.
D. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HOC
*HOạT ĐộNG 1: KIểM TRA bài cũ
Câu 1: Nêu tính chất của ảnh qua gương phẳng?
Câu 2: Giải thích sự tạo thành ảnh qua gương phẳng?
*HOạT ĐộNG 2: Tổ CHứC THựC HàNH: CHIA NHóM
1. Xác định ảnh của một vật qua gương phẳng:
-GV yêu cầu HS đọc câu C1.SGK
-HS: Làm việc cá nhân.
+HS: Đọc SGK.
+Chuẩn bị dụng cụ.
+Bố trí TN.
+Vẽ lại vị trí của gương và bút chì:
a.-ảnh song song cùng chiều với vật.
-ảnh cùng phương ngược chiều với vật.
b.Vẽ ảnh của bút chì trong hai trường hợp trên.
2. XáC ĐịNH VùNG NHìN THấY CủA GƯƠNG PHẳNG
( VùNG QUAN SáT)
( Học sinh lớp 6B không thực hiện thí nghiệm này)
- GV hướng dẫn HS cách đặt gương phẳng để quan sát ảnh sau gương.
- Đánh dấu 2 điểm P và Q xa nhất ở trên bài mà mắt quan sát được.
+ Hướng dẫn HS làm tiếp như câu 2.
- HS thực hành dưới sự hướng dẫn của GV.
* HOạT ĐộNG 4: Yêu cầu hoàn chỉnh mẫu báo cáo thực hành:
HS : Kiểm tra kết quả, tự đánh giá kết quả TH của mình.
- GV theo dõi, giúp một vài nhóm hoàn thành mẫu báo cáo thực hành.
-GV: Thu báo cáo TN.
* Hoạt động 5: Thu dọn dụng cụ và rút kinh nghiệm giờ thực hành.
-HS: Thu dọn dụng cụ TH, kiểm tra lại dụng cụ.
-Nhận xét chung về thái độ, ý thức của HS, tinh thần làm việc giữa các nhóm.
-Treo bảng phụ kết quả TH.
* ĐáP áN- BIểU ĐIểM
1.Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
C1:-a,-Đặt bút chì song song với gương (1 điểm)
-Đặt bút chì vuông góc với gương ( 1 điểm)
B,Vẽ hình 1 và 2 ứng với hai trường hợp trên ( 2 điểm)
A A’
B C C’ B’
D E E’ D’
Hình 1
C E E’ C’
A A’
B D D’ B’
Hình 2
2.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
-C2: Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm
( 1 điểm)
-C4: Vẽ ảnh của hai điểm M,N vào hình 3.
-Không nhìn thấy điểm N’vì các tia sáng từ điểm sáng N tới gương cho các tia phản xạ không lọt vào mắt ta.( 1 điểm)
-Nhìn thấy điểm M’ vì có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua M’.( 1 điểm)
N’ N
Đánh giá ý thức:
-Không tham gia thực hành: 0 điểm. M’ M
-Tham gia một cách thụ động: 1 điểm.
-Tham gia một cách chủ động, tích cực có hiệu quả, Mắt
chủ động thực hiện các thao tác thực hành: 2 điểm.
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Người soạn: Người duyệt:
Lê Đình Cường
Tiết: 7
Bài 7: GƯƠNG CầU LồI.
Ngày 01 tháng 10 năm 2011
A. MụC TIÊU:
1. Kiến thức: -Nêu được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi.
-Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
-Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi.
2. Kỹ năng: Làm TN để xác định được tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi.
3. Thái độ: Biết vận dụng được các phương án TN đã làm để tìm ra phương án kiểm tra tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi.
B. CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH.
Mỗi nhóm: 1 gương cầu lồi, 1 gương phẳng có cùng kích thước, 1 cây nến, 1 bật lửa.
C. PHƯƠNG PHáP: Thực nghiệm.
D. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC.
*HOạT ĐộNG 1: KIểM TRA-Tổ CHứC TìNH HUốNG HọC TậP
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Kiểm tra:
-HS1: Nêu tính chất của gương phẳng.
-Vì sao biết ảnh của gương phẳng là ảnh ảo?
-HS2: Chữa bài tập 5.4 SBT.
2. Tổ chức tình huống học tập.
-GV: Cho HS quan sát một số vật nhẵn bóng: Thìa, muôi múc canh,...yêu cầu HS quan sát ảnh của mình trong gương và nhận xét xem ảnh có giống mình không?
-GV: (thông báo) Mặt ngoài của muôi thìa là gương cầu lồi,mặt trong là gương cầu lõm.Bài học hôm nay xét ảnh của gương cầu lồi.
*HOạT ĐộNG 2: Kiểm tra ảnh của vật qua gương cầu lồi là ảnh ảo hay thật.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV cho HS bố trí thí nghiệm như hình 7 SGK
- HS làm việc theo nhóm.
Yêu cầu HS quan sát đưa ra nhận xét sơ bộ về các tính chất của ảnh.
- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra và rút ra kết luận.
I) ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
HOạT ĐộNG 3: Làm thí nghiệm kiểm tra: so sánh kích thước ảnh của gương cầu lồi so với vật.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Cho HS quan sát hình 7.1 và sơ bộ nhận xét.
- Cho HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
- HS tiến hành theo nhóm.
- Cho HS rút ra kết luận chung về tính chất của ảnh.
ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có các tính chất sau:
1) ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
2) ảnh nhỏ hơn vật.
*HOạT ĐộNG 4: Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi so với gương phẳng.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV nêu vấn đề xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi so với gương phẳng và hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm như ở SGK.
- HS theo dõi.
- Bố trí thí nghiệm làm việc theo nhóm, rút ra nhận xét so sánh.
- Cho HS thảo luận kết quả và rút ra kết luận chung.
II) Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
Hoạt động 5: Vận dụng:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1.VậN DụNG:
-GV:Hướng dẫn HS quan sát vùng nhìn ở chỗ khuất qua gương phẳng và gương cầu lồi.
-Yêu cầu HS quan sát hình 7.4 trả lời C4, giải thích.
2.Có THể EM CHƯA BIếT.
-GV: (Thông báo) Gương cầu lồi có thể coi như gồm nhiều gương phẳng nhỏ ghép lại. Vì thế có thể xác định tia phản xạ bằng định luật phản xạ ánh sáng cho gương phẳng nhỏ tại mỗi vị trí đó.
3.HƯớNG DẫN Về NHà:
-Làm bài tập 7.1 đến 7.4 ( tr 8 SBT)
-Vẽ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
III) Vận dụng:
C3:
C4:
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Người soạn: Người duyệt:
Lê Đình Cường
Ngày 08 tháng 10 năm 2011
Tiết 8:
Bài 8: GƯƠNG CầU LõM.
A. MụC TIÊU:
1.Kiến thức:-Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
-Nêu được tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
-Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong đời sống và kỹ thuật.
2.Kỹ năng:-Bố trí được TN để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.-Quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm.
B. CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH.
Mỗi nhóm: Một gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng. Một gương phẳng có cùng đường kính với gương cầu lõm. Một cây nến, bật lửa. Một màn chắn có giá đỡ di chuyển được.
c. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC
*HOạT ĐộNG 1: KIểM TRA 15 phút :
a) Tớnh trọng số nội dung kiểm tra theo khung phõn phối chương trỡnh
Nội dung
Tổng số tiết
ppct
Lớ thuyết
Số tiết thực
Trọng số
LT (1,2)
VD (3,4)
LT (1,2)
VD (3,4)
Chủ đề 1: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng
1
1
0,5
0,5
30
0
Chủ đề 2: Định luật phản xạ ánh sáng
1
1
0,5
0,5
15
15
Chủ đề 3: ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
2
1
0,5
1,5
0
40
Cộng:
4
3
1,5
2,5
45
55
b) Tớnh số cõu hỏi và điểm số cho cỏc cấp độ
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng cõu
Điểm số
TN
TL
TN
TL
Cấp độ 1,2
Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng
30
0
1
0
3
Định luật phản xạ ánh sáng
15
0
0,5
0
1,5
Cấp độ 3, 4
Định luật phản xạ ánh sáng
15
0
0,5
0
1,5
ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
40
0
1
0
4
100
0
3
0
10
c, KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tờn chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Cộng
1. Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng
Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng
Số cõu
TN: 0
TL: 1
TN:0
TL:0
TN: 0
TL: 0
TN:0
TL:0
Số điểm
0
3
0
0
0
0
0
0
2.Định luật phản xạ ánh sáng
Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn.
Số cõu
TN: 0
TL:0
TN:0
TL:0,5
TN:0
TL:0
TN:0
TL:0
Số điểm
0
0
0
1,5
0
0
0
0
3. ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
Số cõu
TN: 0
TL:0
TN:0
TL:0
TN:0
TL:0
TN:0
TL:1
Số điểm
0
0
0
0
0
0
0
4
TS cõu
0
1
0
0.5
0
0.5
0
1
TS điểm
0
3
0
1.5
0
1.5
0
4
10
d. BIấN SOẠN ĐỀ
Câu 1: Vật sáng là gì? nguồn sáng là gì?
Câu 2: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ tia phản xạ khi tia tới tạo với gương 1 góc 900?
Câu 3: Vẽ ảnh của điểm sáng S đặt trước gương phẳng?
*HOạT ĐộNG 2 : Tổ chức tình huống học tập.
-Phương án 1: Như SGK.
-Phương án 2: Trong thực tế, khoa học kỹ thuật đã giúp con người sử dụng năng lượng ánh sángmặt trời vào việc chạy ôtô, đun bếp, làm pin,...bằng cách sử dụng gương cầu lõm. Vậy gương cầu lõm là gì? Gương cầu lõm có tính chất gì mà có thể “thu” được năng lượng mặt trời
*H.Đ 3: NGHIÊN CứU ảNH CủA MộT VậT TạO BởI GƯƠNG CầU LõM.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV cho HS bố trí thí nghiệm như hình 8.1 SGK và quan sát ảnh của pin tạo bởi gương cầu lõm.
Chú ý: Hướng dẫn HS đặt pin sát với gương rồi di chuyển từ từ cho đến khi quan sát thấy ảnh.
- HS trả lời câu C1.
- Cho HS bố trí thí nghiệm như ở câu C2:
+ HS nêu cách bố trí thí nghiệm kiểm tra
+Hướng dẫn các nhóm thực hiện.
? Hãy so sánh ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm với gương phẳng.
I. ảNH TạO BởI GƯƠNG CầU LõM.
Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật.
*H.Đ 4: NGHIÊN CứU Sự PHảN Xạ áNH SáNG TRÊN GƯƠNG CầU LõM.
.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV cho HS bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm như ở hình 8.2 SGK.
Chú ý: Hướng dẫn HS tạo ra chùm song song bằng đèn.
Hướng dẫn cách thực hiện trên bảng trắng ở dụng cụ.
- HS nhận xét đặc điểm của các tia phản xạ.
- HS trả lời câu C4
2) Đối với chùm phân kì:
- GV hướng dẫn HS điều chỉnh đèn để tạo ra chùm sáng phân kì.
- Tổ chức HS làm thí nghiệm như ở hình 8.4
- Yêu cầu HS thảo luận rút ra kết luận.
II. Sự PHảN Xạ áNH SáNG TRÊN GƯƠNG CầU LõM
1) Đối với chùm sang song song.
Chiếu chùm tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.
2) Đối với chùm tia phân kì
Một nguồn sáng như S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp có thể cho một chùm tia phản xạ song song
*HOạT ĐộNG 5 : VậN DụNG –CủNG Cố--HƯớNG DẫN Về NHà
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV cho HS quan sát cấu tạo của đèn pin ( pha đèn).
-HS : Tìm hiểu đèn pin.
S1 S2 S3
Hướng dẫn HS trả lời các câu C6, câu C7.
CủNG Cố:
-ảnh của vật trước gương cầu lõm có tính chất gì ?
-Để vật ở vị trí nào trước gương cầu lõm thì có ảnh ảo ?
-Khi vật đặt như thế nào thì có ảnh thật và ảnh thật có tính chất gì ?
-Vật đặt trước gương cầu lõm có khi nào không tạo được ảnh không ?
-ánh sáng chiếu tới gương cầu lõm phản xạ lại có tính chất gì ?
-Có nên dùng gương cầu lõm ở phía trước người lái xe để quan sát vật phía sau không ? Giải thích ?
-GV : Đặt vật sáng trước gương cầu lõm ở một vị trí sao cho không có ảnh, HS quan sát để trả lời câu hỏi.
iii.VậN DụNG
-Pha đèn giống gương cầu lõm.
-Bóng đèn pin đặt ở trước gương có thể di chuyển vị trí.
C6: Bóng đèn pin ở vị trí tạo chùm phân kỳ tới gương, cho chùm tia phản xạ song song do đó có thể tập trung ánh sáng đi xa.
C7: Di chuyển bóng đèn ra xa.
.-ảnh ảo lớn hơn vật.
-Khi vật đặt gần gương
-Vật đặt xa gương, ảnh ngược chiều và nhỏ hơn vật.
D. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Người soạn: Người duyệt:
Lê Đình Cường
Ngày 15 tháng 10 năm 2011
Tiết 9
Bài 9: TổNG KếT CHƯƠNG I : QUANG HọC.
A. MụC TIÊU:
1.Kiến thức : -Cùng ôn lại, củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. So sánh với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
2.Kỹ năng : Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và vùng quan sát được trong gương phẳng.
B. CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH.
GV : Vẽ sẵn trò chơi ô chữ do GV chuẩn bị hoặc trò chơi ô chữ hình 9.3.
HS : Trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra.
C. PHƯƠNG PHáP DạY HọC.
Trực quan,( hệ thống hóa, khái quát hoá kiến thức đã học) dùng lời.
D.Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC
*HOạT ĐộNG 1 : ÔN LạI KIếN THứC CƠ BảN.
I.Tự KIểM TRA.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra
- Gọi 1 HS mô tả lại thí nghiệm để kiểm tra dự đoán về tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
- ? Bố trí thí nghiệm như thế nào để xác định được đường truyền của ánh sáng?
- Gọi 1 HS trả lời câu C5
- Gọi 1 HS trả lời câu C6
- Gọi 1 HS trả lời câu C7
- Gọi 1 HS trả lời câu C8
- Gọi 1 HS trả lời câu C9
I – Tự kỉểm tra
Câu 1: C
Câu 2: B
Câu 3: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
Câu 4:
a. Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới
b. Góc phản xạ bằng góc tới
Câu 5
ảnh ảo có độ lớn bằng vật, cách gương 1 khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương
Câu 6: - Giống: ảnh ảo
- Khác: ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng
Câu 7: Khi 1 vật ở gần sát gương, ảnh của nó lớn hơn vật
Câu 9: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
*.HOạT ĐộNG 2 : Luyện tập kỹ năng vẽ tia phản xạ, vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 bằng cách vẽ vào vở, gọi một HS lên bảng vẽ.
- 1 HS lên bảng vẽ
-Sau khi kiểm tra, hướng dẫn HS cách vẽ dựa trên tính chất ảnh.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3.
Muốn nhìn thấy bạn, nguyên tắc phải như thế nào ?
-Yêu cầu HS kẻ tia sáng, GV chú ý sửa cho HS cách đánh mũi tên chỉ đường truyền ánh sáng.
II – Vận dụng
C1:
Vùng nhìn thấy
S1 cả S1’và S2’
S2
A
B
S2’
S1’
C2:
C3:
*HOạT ĐộNG 3: Tổ CHứC TRò CHƠI Ô CHữ.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV chia lớp thành 3 nhóm
- GV đưa ra thể lệ cuộc thi
- Tiến hành tổ chức thi
để chọn ra đội thắng cuộc
- Ba tổ tiến hành thi.
III – Trò chơi ô chữ
* HOạT ĐộNG 4: HƯớNG DẫN Về NHà.
Ôn tập kiến thức đã học chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
D. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Người soạn: Người duyệt:
Lê Đình Cường
Ngày 22 tháng 10 năm 2011
Tiết 10:
KIểM TRA
A. MụC TIÊU
- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS trong chương I liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
- Vẽ ảnh của một vật sáng AB tạo bởi gương phẳng và vùng đặt mắt để có thể quan sát toàn bộ ảnh A’B’.
B. CHUẩN Bị.
GV ra đề kiểm tra và Phôtô cho mỗi HS một đề.
a) Tớnh trọng số nội dung kiểm tra theo khung phõn phối chương trỡnh
Nội dung
Tổng số tiết
ppct
Lớ thuyết
Số tiết thực
Trọng số
LT (1,2)
VD (3,4)
LT (1,2)
VD (3,4)
Chủ đề 1: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng
1
1
0,5
0,5
1
1
Chủ đề 2: Định luật truyền thẳng của ánh sáng
2
2
1
1
0,5
0
Chủ đề 3: Định luật phản xạ ánh sáng
1
1
0,5
0,5
0,5
1,5
Chủ đề 4: Gương phẳng
2
1
1
1
0,5
3
Chủ đề 5: Gương cầu lồi
1
1
0,5
0,5
1
0
Chủ đề 6: Gương cầu lõm
1
1
0,5
0,5
1
0
Cộng:
8
7
4
4
4,5
5,5
b) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tờn chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Cộng
1. Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng và vật sáng
Nhận biết được ánh sáng.
Làm thế nào để nhìn thấy 1 vật
Số cõu
TN: 0
TL:0,5
TN:0
TL:0,5
TN: 0
TL: 0
TN:0
TL:0
1
Số điểm
0
1
0
1
0
0
0
0
2
2.Định luật truyền thẳng của ánh sáng
Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng
Số cõu
TN: 0
TL:0
TN:0
TL: 1
TN:0
TL:0
TN:0
TL:0
1
Số điểm
0
0
0
0,5
0
0
0
0
0,5
3. Định luật phản xạ ánh sáng
Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng
Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để vẽ tia phản xạ và tính các góc
Số cõu
TN: 0
TL:0
TN:0
TL: 1
TN:0
TL: 2
TN:0
TL:0
3
Số điểm
0
0
0
0,5
0
1,5
0
0
2
4. Gương phẳng
Biết được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. Xác định được vùng nhìn thấy của gương
Số cõu
TN: 1
TL:0
TN:0
TL: 0
TN:0
TL: 0
TN:0
TL:2
1
Số điểm
0,5
0
0
0
0
0
0
3
0,5
5. Gương cầu lồi
Biết được tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
Hiểu được tác dụng của gương cầu lồi trong đời sống và kỹ thuật
Số cõu
TN: 1
TL:0
TN:1
TL: 0
TN:0
TL: 0
TN:0
TL:0
2
Số điểm
0,5
0
0,5
0
0
0
0
0
1
6. Gương cầu lõm
Biết được tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
Hiểu được tác dụng của gương cầu lõm trong đời sống và kỹ thuật
Số cõu
TN: 1
TL:0
TN:1
TL: 1
TN:0
TL: 0
TN:0
TL:0
2
Số điểm
0,5
0
0,5
0
0
0
0
0
1
TS cõu
3
0,5
2
2,5
0
2
0
2
12
TS điểm
1,5
1
1
2
0
1,5
0
3
10
Đề BàI KIểM TRA MÔN VậT Lý 7
khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng
Câu1 (0,5 điểm): ảnh tạo bởi gương phẳng là:
a) ảnh ảo bé hơn vật và ở gần gương hơn vật.
b) ảnh hứng được trên màn và lơn bằng vật.
c) ảnh ảo bằng vật và cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.
d) ảnh không hứng được trên màn và bé hơn vật.
Câu 2 (0,5 điểm): ảnh tạo bởi gương cầu lồi là:
a) ảnh thật lớn bằng vật.
b) ảnh hứng được trên màn và lớn hơn vật.
c) ảnh hứng được trên màn và bé hơn vật.
d) ảnh ảo bé hơn vật.
Câu 3 (0,5 điểm): ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm là :
a) ảnh không hứng được trên màn và lớn hơn vật.
b) ảnh hứng được trên màn và bé hơn vật.
c) ảnh không hứng được trên màn và bằng vật.
d) ảnh không hứng được trên màn và nhỏ hơn vật
Câu 4 (0,5 điểm): Trong moọt thớ nghieọm, ngửụứi ta ủo ủửụùc goực taùo bụỷi tia tụựi vaứ ủửụứng phaựp tuyeỏn cuỷa maởt gửụng baống 35. Tỡm giaự trũ goực taùo bụỷi tia tụựi vaứ tia phaỷn xaù?
A.15 C. 30
B.50 D. 70
Câu 5 (0,5 điểm): Vì sao nhờ có gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa?
a. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.
b. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn.
c. Vì đó là gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.
d. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở xa.
Câu 6 (0,5 điểm): Taùi sao ụỷ caực khuực ủửụứng cua heùp ngửụứi ta laùi laộp caực gửụng caàu loài maứ khoõng duứng caực gửụng phaỳng ?
a. Vỡ caực gửụng caàu loài cho aỷnh roừ neựt hụn.
b. Vỡ caực gửụng caàu loài cho aỷnh aỷo lụựn hụn vaọt.
c. Vỡ caực gửụng caàu loài cho aỷnh thaọt nhoỷ hụn vaọt.
d. Vỡ caực gửụng caàu loài cho aỷnh aỷo nhoỷ hụn vaọt vaứ vuứng nhỡn thaỏy cuỷa gửụng caàu loài lụựn hụn gửụng phaỳng coự cuứng kớch thửụực
Câu 7 (1 điểm): Điền vào chỗ trống:
a) Trong môi trường ..............…………................ và ...................……………….......... ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
b) Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với ……………………………………………..và đường
………………………………………………………………………….............................…………………………………….……………………………
Góc phản xạ bằng ................……………………………………………………………………………..…………………......................
Câu 8 (2 điểm): Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng? Làm thế nào để nhìn thấy một vật ?
Câu 9 (4 điểm): Cho một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng ( hình vẽ)
a, Hãy vẽ một tia phản xã ứng với tia tới AI.
b, Vẽ ảnh A/B/ của AB tạo bởi gương phẳng.
c, Gạch chéo vùng đặt mắt để có thể quan sát được toàn bộ ảnh A/B/.
B
A
E.ĐáP áN-BIểU ĐIểM
Câu 1-C
Câu 2-D
Câu 3-A
Câu 4-D
Câu 5-C
Câu 6-D
Câu 7: a (0,5 điểm): - Trong suốt
- Đồng tính
b (0,5 điểm): - Tia tới
- Pháp tuyến tại điểm tới
- Bằng góc tới
Câu 8: Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta ( 1 điểm)
Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta (1 điểm)
Câu 9:
B
Vùng nhìn thấy A’B’
A
I K
A’
B’
Ngày 29 tháng 10 năm 2011
CHƯƠNG II: ÂM HọC.
MụC TIÊU:
Biết nguồn âm là các vật dao động. Nêu được một số thí dụ về nguồn âm.
Biết hai đặc điểm của âm là độ cao (liên quan đến độ thanh hay trầm của âm) và độ to ( độ mạnh, yếu của âm).
3.Biết âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí; chân không không truyền được âm.
-Nêu được một số thí dụ chứng tỏ âm truyền được trong chất lỏng, chất rắn, chất khí.
4. Biết âm gặp một vật chắn sẽ bị phản xạ trở lại. Biết khi nào có tiếng vang.
-Nêu được một số ứng dụng của âm phản xạ.
5.Biết được một số biên pháp thông dụng để chống ô nhiễm tiếng ồn.
-Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng.
Tiết 11:
Bài 10: NGUồN ÂM.
A. MụC TIÊU:
1.Kiến thức: Nêu được đặc điểm chung của các nguồn âm.
-Nhận biết được một số nguồn âmthường gặp trong đời sống.
2.Kỹ năng: Quan sát TN kiểm chứng để rút ra đặc điểm của nguồn âm là dao động.
3.Thái độ: Yêu thích môn học.
B. CHUẩN Bị CủA GV Và HS
Mỗi nhóm: 1 sợi dây cao su mảnh. 1 dùi trống và trống.
1 âm thoa và búa cao su. 1tờ giấy.
1 mẩu lá chuối.
Cả lớp: Một cốc không, 1 cốc có nước.
D.Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC.
*HOạT ĐộNG 1: Tổ CHứC TìNH HUốNG HọC TậP
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-Yêu cầu HS đọc thông báo của chương: Chương âm học nghiên cứu các hiện tượng gì?
-Lần lượt từng HS trả lời, bổ sung để thấy trong chương ta cần nghiên cứu vấn đề gì?
-Tổ chức tình huống học tập cho bài học.
-Yêu cầu HS nghiên cứu và nêu mục đích của bài.
*HOạT ĐộNG 2: NHậN BIếT NGUồN ÂM.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-Yêu cầu HS đọc C1, trả lời C1.
Sau đó 1 phút giữ yên lặng để trả lời C1.
- HS tra lời C1
-GV: Thông báo khái niệm nguồn âm.
-Yêu cầu HS cho ví dụ về các nguồn âm.
I- Nhận biết nguồn âm:
- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
*HOạT ĐộNG 3: TìM HIểU ĐặC ĐIểM CHUNG CủA NGUồN ÂM
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-Yêu cầu HS làm TN.
-Thiết kế TN 1 và ghi bài.
Vị trí cân bằng của dây cao su là vị trí đứng yên, nằm trên đường thẳng.
-Làm TN, vừa lắng nghe, vừa quan sát hiện tượng.
C3:Dây cao su dao động và âm phát ra.
-Yêu cầu HS làm theo: Dùng búa gõ vào 1 nhánh của âm thoa, lắng nghe, quan sát, trả lời C5.
C5: Âm thoa có dao động. Có thể kiểm tra dao động của âm thoa bằng cách:
+Đặt con lắc bấc sát 1 nhánh của âm thoa khi âm thoa phát ra âm.
+Dùng tay giữ chặt hai nhánh của âm thoa thì không thấy âm phát ra nữa.
-Dùng 1 tờ giấy đặt nổi trên mặt một chậu nước. Khi âm thoa phát âm, ta chạm một nhánh của âm thoa vào gần mép tờ giấy thì thấy nước bắn tóe tờ giấy.
- Nếu HS đưa các phương án khả thi được thì cho HS thực hiện hoặc GV đưa 3 phương án, yêu cầu 2 nhóm làm 1 phương án
-Yêu cầu HS tự rút ra kết luận.
II. CáC NGUồN ÂM Có CHUNG ĐặC ĐIểM Gì?
Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng của dây cao su thành cốc, mặt trống…vv gọi là dao động.
*Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động (rung động)
HOạT ĐộNG 4: VậN DụNG –CủNG Cố-HDVN
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-Yêu cầu HS trả lời C6: Yêu cầu làm tờ giấy, lá chuối phát ra âm.
-Tương tự cho HS trả lời C7.
-Nếu các bộ phận đó đang phát ra âm mà muốn dừng lại thì phải làm thế nào?
-Yêu cầu HS làm C9 (nếu hết thời gian, cho HS về nhà)
Có thể lấy nắp bút, làm thế nào để huýt được sáo.
2. CủNG Cố.
Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì?
-Yêu cầu HS đọc mục “ Có thể em chưa biết”
-Bộ phận nào trong cổ phát ra âm.
3. HƯớNG DẫN Về NHà:
Học bài và làm bài tập 10.1 đến 10.5 (tr10, 11 SBT)
1. VậN DụNG
C9: a.ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động.
b.ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.
c.Cột không khí trong ống dao động.
d.ống có ít nước nhất phát ra âm trầm nhất.
ống có nhiều nước nhất phát ra âm bổng nhất.
-Các vật phát ra âm đều dao động.
-Cổ họng phát ra âm là do dây âm thanh trong cổ họng dao động.
-Kiểm tra bằng cách đặt tay vào sát ngoài cổ họng thấy rung.
D. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Giao an Ly 7 theo PPCT moi tiet 6 tiet 35.doc