Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 9 : Bài 8 : Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau

I. MỤC TIÊU

- Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự phụ thuộc của áp suất trong lòng chất lỏng.

- Viết được công thức tính p chất lỏng, nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong chất lỏng.

- Vận dụng được công thức tính p chất lỏng để giải các bt đơn giản.

- Nêu được nguyên tắc BTN và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp.

 

doc4 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tiết 9 : Bài 8 : Áp suất chất lỏng - Bình thông nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9 : Bài 8 : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU I. MỤC TIÊU - Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự phụ thuộc của áp suất trong lòng chất lỏng. - Viết được công thức tính p chất lỏng, nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong chất lỏng. - Vận dụng được công thức tính p chất lỏng để giải các bt đơn giản. - Nêu được nguyên tắc BTN và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp. II. CHUẨN BỊ : - Mỗi nhóm học sinh : + 01 bình hình trụ đáy C và các lỗ A, B, C ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng. + 01 bình trụ thủy tinh có đĩa D tách rời làm đáy. + 01 bình thông nhau có thể thay bằng ống cao su nhựa trong. + 01 bình chứa nước, cốc múc, giỏ khô sạch. III. Hoạt động dạy - học : GIÁO VIÊN NỘI DUNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và tạo tình huống 1/ Học sinh trả bài cũ - HS1 : Công suất là gì ? Công thức tính áp suất. Nêu đơn vị các đại lượng trong công thức ? - HS2 : Sửa bài tập 7.1 ; 7.2 - HS3 : Nói 1 người tác dụng lên mặt sàn 1 áp suất 47.104N/m2 em hiểu con số đó như thế nào ? 2/ Tạo tình huống : - Khi đi tắm sông, suối (hồ bơi), lúc lặn xuống em thấy tai và ngực mình như thế nào ? Chính vì vậy ta nhìn hình 8.1, ta thấy người thợ lặn mặc quần áo để dễ thở, đỡ tức ngực… à Bài 8 Hoạt động 2 : Nghiên cứu sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng Yêu cầu học sinh quan sát hình 8.2 HS : Lớp quan sát H8.2 ? Khi Thầy đặt vật rắn ( hộp phấn ) lên mặt bàn, vật rắn ( hộp phấn ) sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất có phương như thế nào ? ( so với phương của trọng lực ) HS : Có phương là theo phương trọng lực - Nếu Thầy đổ chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không ? Nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không ? HS : - Yêu cầu học sinh đọc ¨ phần TN1 - Giáo viên giới thiệu dụng cụ và cách làm HS : tiến hành làm thí nghiệm ? C1: Màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì ? HS: Chất lỏng gây áp lực lên đáy bình và thành bình ? Chất lỏng đã gây ra áp lực lên đáy bình và thành bình nghĩa là đã gây ra áp suất lên đâu ? HS: gây áp suất lên đáy bình và thành bình ? C2 : Có phải chất lỏng tác dụng áp suất lên bình theo 1 phương như chất rắn không ? HS : Chất lỏng tác dụng áp suất không thep 1 phương như chất rắn mà gây áp suất lên mọi phương - Vậy các vật đặt trong chất lỏng có chịu áp suất do chất lỏng gây ra không ? - Yêu cầu học sinh đọc ¨ phần TH2 HS : lắng nghe GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và cách làm HS : - HS tiến hành làm TN ? Kết quả đĩa D như thế nào ? HS : Đĩa D trong nước không rời hình trụ ? Trả lời C3 HS: Chất lỏng tác dụng lên đĩa D ở các phương khác nhau ? C4 ? Qua 2 TN trên, ta rút ra kết luận gì? ? Khi mình lặn trong nước, tai và ngực tức do đâu ? ( C6 ) Hoạt động 3 : Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng - Yêu cầu học sinh quan sát H8.5 - Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S, chiều cao là h. Hãy dựa vào công thức tính áp suất em đã học để tính. ? Nhắc lại công thức tính áp suất ? HS : p = ? Aùp lực F do khối chất lỏng trong bình gây ra ép lên đáy bính có độ lớn bằng gì ? HS : F = P ? Nhắc lại công thức tính TLR của một chất ? HS : d = ? Từ biểu thức d = => P = ? HS : => P = d.V ? Thể tích hình trụ được tính như thế nào ? V = S.h - HS trả lời, GV viết lên bảng phụ p = = = = = d.h + h : là sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng + pA = pB = pC ( Cùng 1 chất lỏng d bằng nhau, cùng độ sau h bằng nhau ) - Vậy muốn tính áp suất của khối chất lỏng gây ra lên đáy bình (H8.5) p = h.d Trong đó : h : độ cao của cột chất lỏng d : TLR của chất lỏng p:áp suất ở đáy cột chất lỏng - Nêu tính áp suất do khối chất lỏng trên gây ra cách đáy 1 đoạn h’ thì sao - SGK ? So sánh pA, pB, pC ? ( trong 1 chất lỏng đứng yên ) Hoạt động 4 : Nghiên cứu bình thông nhau - Yêu cầu học sinh đọc ¨ C5 - GV vẽ hình lên bảng và phân tích : - Giả sử BTN có 1 vật nhẹ tại đáy như hình vẽ - Aùp suất do KCL ở nhánh A tác dụng lên nhánh trái vật nhẹ là : pA = hA.d - Aùp suất do nước ở nhánh B tác dụng lên bên phải vật nhẹ là : pB = hB.d Muốn vật nhẹ đứng yên thì : pA = pB => hA = hB ? hA = hB. Chứng tỏ điều gì ? HS : Khi nước trong BTN đứng yên thì mực nước ở 2 nhánh bằng nhau ? Trả lời C5 - Yêu cầu học sinh làm TN kiểm tra ? Từ kết quả TN. Hãy rút ra kết luận về BTN HS trả lời và ghi Hoạt động 5 : Vận dụng + dặn dò ? C7 C7 : - Tóm tắt h’ h - Giải Cho biết h = 12m h’ = 12m – 0.4m = 0.8m d = 10000 N/m3 p = ? p’ = ? Giải : Aùp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là : p = d.h = 10000.1,2 = 12000 N/m2 Aùp suất của nước tác dụng lên 1 điểm cách đáy thùng 0.4m : p’ = d.h’ = 10000.0,8 = 8000 N/m2 ? Tại đáy thùng áp suất do khối chất lỏng nào tác dụng lên ? ? Aùp suất đó được tính như thế nào ? ? Làm thế nào để tính được áp suất tại 1 điểm cách đáy thùng 0.4m ? C8 C8 : Aám có vòi cao hơn. Vì ấm và vòi luôn có mực nước ngang nhau ? C9 C9 : Mực nước ở A ngang với mực nước ở B. Nhìn vào mực nước ở A -> biết mực nước ở B + GV giới thiệu thiết bị H8.8 dùng để kiểm tra mực nước ở các bồn chứa nước - Dặn dò : + Đọc phần có thể em chưa biết + Làm C4, C6, C7, C8, C9 + SBT 8.1 -> 8.5 I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng : - Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình và thành bình và các vật ở trong lòng nó II/ Công thức tính áp suất chất lỏng : P = h.d Trong đó : + h : là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng của chất lỏng + d : là TLR của chất lỏng ( ) + p : là áp suất do c.lỏng gây ra () III/ Bình thông nhau : - Trong BTN chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao

File đính kèm:

  • docbai 8 vat ly 8.doc