1. Kiến thức
- Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào
mắt ta.
- Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
2. Kỹ năng
- Phân biệt nguồn sáng và vật sáng trong đời sống.
3. Thái độ
- Hợp tác và tích cực trong hoạt động nhóm.
39 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 970 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1 - Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng, vật sáng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT THANH HÀ
TRƯỜNG THCS THANH THỦY
*****
Gi¸o ¸n vËt lý 7
GI¸O VI£N: TRÞNH THÞ XUYÕN
Tæ: KHOA HäC Tù NHI£N
N¨m häc 2012 - 2013
Page | 1
Page | 1
Chương I:
QUANG HỌC
TuÇn 1
Tiết 1
NhËn biÕt ¸nh s¸ng- nguån s¸ng, vËt s¸ng
Ngày soạn: 18/8/2012 Ngày dạy: / / 2012
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào
mắt ta.
- Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
2. Kỹ năng
- Phân biệt nguồn sáng và vật sáng trong đời sống.
3. Thái độ
- Hợp tác và tích cực trong hoạt động nhóm.
B. Chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm học sinh:
- 01 hộp kín - Pin
- Dây nối - Công tắc.
C. Phương pháp dạy – học
PP thực nghiệm và hoạt động nhóm.
D. Tiến trình dạy – học
1. Ổn định lớp
2. Giới thiệu chương trình Vật lý 7 & các tài liệu tham khảo.
3. Tổ chức tình huống học tập
GV yêu cầu HS đọc phần mở đầu SGK, gọi một số HS trả lời câu hỏi sau đó đặt vấn
đề vào bài mới.
4. Bài mới
Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS KiÕn thøc
Yêu cầu học sinh thảo luận
trả lời câu hỏi trong SGK.
Gọi đại diện nhóm trả lời
câu hỏi và chốt đáp án.
Hướng dẫn HS tra lời C1.
Gọi cá nhân học sinh điền
nội dung còn thiếu vào kết
luận.
Chốt kiến thức.
Trong trường hợp 2 và
3 ta nhìn thấy vật.
C1: Có ánh sáng từ vật
truyền vào mắt ta.
….ánh sáng…
I. Nhận biết ánh
sáng.
Mắt ta nhận biết được
ánh sáng khi có ánh
sáng truyền vào mắt
ta.
Gọi HS đọc yêu cầu C2.
Hướng dẫn HS bố trí thí
nghiệm hình 1.2a,b và làm thí
nghiệm trả lời câu hỏi C2.
Gọi đại diện các nhóm trình
bày kết quả thí nghiệm.
Yêu cầu HS giải thích tại
sao chúng ta nhìn thấy tờ giấy
trắng khi đèn sáng?
Nhìn thấy tờ giấy
trắng khi đèn sáng.
Khi đèn sáng, ánh
sáng từ đèn chiếu vào
mảnh giấy trắng và mảnh
II. Nhìn thấy một
vật.
Ta nhìn thấy một vật
khi có ánh sáng từ vật
truyền vào mắt ta.
Page | 2
Gọi HS điền vào kết luận
và chốt đáp án.
giấy phản chiếu ánh sáng
đó tới mắt ta.
Gọi HS đọc yêu cầu và trả
lời câu hỏi C3.
Thông báo: những vật tự
phát ra ánh sáng gọi là nguồn
sáng.
Gọi HS lấy VD về nguồn
sáng.
Thông báo: những vật tự
phát ra ánh sáng và hắt lại ánh
sáng chiếu vào nó thì gọi là vật
sáng.
Gọi HS lấy VD về vật sáng.
Yêu cầu HS thảo luận theo
nhóm, tìm cách phân biệt
nguồn sáng và vật sáng.
Gọi đại diện nhóm HS trả
lời câu hỏi và chốt đáp án.
Chú ý: Chúng ta không nhìn
trực tiếp được vật màu đen, ta
nhìn thấy chúng vì nhìn thấy
các vật xung quanh nó.
Bóng đèn tự phát ra
ánh sáng, tờ giấy trắng
hắt lại ánh sáng chiếu vào
nó.
Mặt Trời, ngọn nến
đang cháy, đom đóm…
Bàn, ghế, Mặt Trời…
PB: Vật sáng bao gồm
cả nguồn sáng.
III. Nguồn sáng và
vật sáng.
- Nguồn sáng: những
vật tự phát ra ánh
sáng. VD: nến đang
cháy, Sao hỏa…
- Vật sáng: gồm
nguồn sáng và những
vật hắt lại ánh sáng
chiếu vào nó. VD:
bàn, ghế, nến, Mặt
Trăng, Mặt Trời…
IV. Vận dụng
C4: Bạn Thanh đúng. Vì không có ánh sáng từ đèn truyền vào mắt ta nên ta không
nhìn thấy ánh sáng của đèn pin.
C5: Vì ánh từ đèn pin được các hạt khối li ti hắt lại và truyền vào mắt ta nên ta sẽ
nhìn thấy vệt sáng do đèn pin phát ra.
5. Củng cố
?1: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng?
?2: Lấy VD nguồn sáng tự nhiên và nguồn sáng nhân tạo? Lấy VD vật sáng?
?3: Trả lời câu hỏi ở đầu bài?
6. Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập trong SBT.
- Đọc "Có thể em chưa biết" SGK – Trang 5.
- Xem trước bài 2.
E. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Thanh Thủy, ngày ….. tháng ….. năm 2012
Giáo án tuần 1
*****
Page | 3
TuÇn 2
Tiết 2
Sù truyÒn ¸nh s¸ng
Ngày soạn: 25/8/2012 Ngày dạy: / / 2012
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.
- Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.
2. Kỹ năng
- Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.
3. Thái độ
- Hợp tác và tích cực trong hoạt động nhóm.
B. Chuẩn bị
Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
- 1 đèn pin
- 1 ống trụ thẳng,
- 1 ống trụ cong không trong suốt
- 3 màn chắn có đục lỗ và đinh ghim.
C. Phương pháp dạy học
PP Làm việc nhóm và phương pháp thực nghiệm.
D. Tiến trình dạy – học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
?1: Ta nhìn thấy một vật khi nào? Làm bài tập 1.1(SBT-T3).
?2: Thế nào là nguồn sáng, vật sáng? Làm bài tập 1.4 (SBT-T3).
3. Tổ chức tình huống học tập
GV gọi HS đọc phần mở đầu bài, gọi một số HS trả lời câu hỏi nêu ra sau đó đặt vấn
đề vào bài mới.
4. Bài mới
Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS KiÕn thøc
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu và
tiến hành thí nghiệm hình 2.1
SGK.
- Gọi HS báo cáo kết quả thí
nghiệm.
- Gọi HS trả lời C1 và chốt đáp
án.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu
C2. Nếu HS chưa tìm ra phương
án thì gợi ý phương án như SGK.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
kiểm tra.
- Hỏi: Qua 2 TN trên em có kết
luận gì về đường truyền tia sáng
trong không khí?
- Gọi HS trả lời và chốt đáp án.
- Thông báo: kết luận trên không
những đúng trong môi trường
không khí mà còn đúng trong các
môi trường trong suốt và đồng
- Dùng ống thẳng sẽ
quan sát được ánh
sáng từ đèn pin.
C1: Ánh sáng
truyền trực tiếp đến
mắt ta theo ống
thẳng.
C2: Ta nhìn thấy
ánh sáng từ đèn khi
ba lỗ A, B, C thẳng
hàng.
- Trong không khí,
đường truyền của
ánh sáng là đường
thẳng.
I. Đường truyền của
ánh sáng.
- Trong môi trường tong
suốt và đồng tính, ánh
sáng truyền theo đường
thẳng.
Page | 4
tính khác. Vì thế đây chính là nội
dung của định luật truyền thẳng
của ánh sáng.
- Gọi HS đọc định luật SGK.
- Yêu cầu HS nghiên cứu phần II
SGK.
- Hỏi: Đường truyền của tia sáng
được qui ước như thế nào?
- Lấy VD biểu diễn đường truyền
tia sáng hình 2.3 để minh họa.
- Thông báo: người ta có thể tạo
ra tia sáng như thí nghiệm hình
2.4. Tuy nhiên, trong thực tế ta
không nhìn thấy một tia sáng mà
chỉ nhìn thấy chùm sáng do nhiều
tia sáng hợp thành.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình
2.5 và thảo luận chỉ ra đặc điểm
của mỗi loại chùm sáng trong
hình, sau đó chọn nội dung phù
hợp điền vào C3.
- Chốt lại: có 3 loại chùm sáng
thường gặp: hội tụ, song song và
phân kì.
- Được biểu diễn là
đường thẳn có
hướng gọi là tia
sáng.
- Tìm hiểu các loại
chùm sáng và điền
nội dung còn thiếu
vào câu C3.
II. Tia sáng và chùm
sáng.
- Biểu diễn đường truyền
của ánh sáng bằng một
đường thẳng có mũi tên
chỉ chiều gọi là tia sáng.
- Có ba loại chùm sáng:
+ Chùm sáng song song:
gồm các tia sáng không
giao nhau trên đường
truyền của chúng.
+ Chùm sáng hội tụ:
gồm các tia sáng giao
nhau trên đường truyền
của chúng.
+ Chùm sáng phân kì:
gồm các tia sáng loe
rộng ra trên đường
truyền của chúng.
III. Vận dụng
* C4: Để kiểm tra đường truyền của ánh sáng trong không khí thì ta cho ánh sáng đó
truyền qua ống ngắm thẳng và ống ngắm cong.
* C5: Để cắm 3 cây kim thẳng hàng nhau thì ta cắm sao cho: khi ta nhìn theo đường
thẳng của 2 cây kim đầu tiên thì cây kim thứ 1 che khuất đồng thời cả hai cây kim 2
và 3.
Vì ánh sáng từ cây kim 2 và 3 đã bị cây kim 1 che khuất nên ta không nhìn thấy cây
kim 2 và 3
5. Củng cố
?1: Trong môi trường nước ánh sáng truyền theo đường nào? Vì sao?
(Truyền theo đường thẳng vì nước là môi trường trong suốt và đồng tính)
?2: Kể tên các loại chùm sáng và đặc điểm của chúng?
6. Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập trong SBT
- Đọc " Có thể em chưa biết
- Xem trước bài 3.
E. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Thanh Thủy, ngày ….. tháng ….. năm 2012
Giáo án tuần 2
*****
Page | 5
TuÇn 3
Tiết 3
øng dông ®Þnh luËt truyÒn th¼ng cña ¸nh s¸ng
Ngày soạn: 1/9/2012 Ngày dạy: / / 2012
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm của bóng tối và bóng nửa tối.
2. Kỹ năng
- Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực
tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,...
3. Thái độ
- Hợp tác và tích cực tham gia hoạt động nhóm.
- Có ý thức tìm tòi qui luật vật lý qua hiện tượng tự nhiên
B. Chuẩn bị
Máy tính, máy chiếu.
Với mỗi nhóm HS: 01 đèn pin , 01 miếng bìa , 01 màn chắn
C. Phương pháp dạy – học
Phương pháp mô hình, phương pháp thực nghiệm và phương pháp hoạt động nhóm.
D. Tiến trình dạy – học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
?1: Phát biểu nội dung định luật truyền thẳng của ánh sáng? Làm bài 2.2 SBT- T4.
?2: Tia sáng được biểu diễn như thế nào? Hãy biểu diễn các loại chùm sáng?
3. Tổ chức tình huống học tập
GV đặt vấn đề vào bài mới như phần giới thiệu ở đầu bài học.
4. Bài mới
Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS KiÕn thøc
- Hướng dẫn HS nghiên cứu và tiến
hành TN1.
- Yêu cầu HS thực hiện C1: chỉ ra trên
màn chắn vùng sáng, vùng tối và giải
thích.
- Vùng tối tạo thành ở thí nghiệm trên
gọi là bóng tối.
? Bóng tối là gì?
- Hướng dẫn HS nghiên cứu và tiến
hành TN2.
- Yêu cầu HS thực hiện C2 và giải
thích câu trả lời.
- Thông báo: vùng không gian trên
màn chắn, là phần tiếp giáp giữa bóng
tối và vùng chiếu sáng đầy đủ gọi là
vùng bóng nửa tối.
? Bóng nửa tối là gì?
- Gọi HS trả lời sau đó chốt kiến thức
về bóng tối và bóng nửa tối.
? Thông báo: nguyên nhân gây ra bóng
tối và bóng nửa tối là do sự truyền thẳng
- C1: vùng ở giữa là
vùng tối vì không
có ánh sáng truyền
tới, còn vùng xung
quanh là vùng sáng
vì có ánh sáng
truyền tới.
- C2: - Vùng ở giữa
là vùng tối còn ở
bên ngoài là vùng
sáng
- Vùng còn lại
không tối bằng
vùng ở giữa và
không sáng bằng
vùng bên ngoài
I. Bóng tối - Nửa
bóng tối.
- Bóng tối: là vùng
phía sau vật cản,
không nhận được
ánh sáng từ nguồn
sáng tới.
- Bóng nửa tối: là
vùng phía sau vật
cản, nhận được
một phần ánh sáng
từ nguồn sáng tới.
Page | 6
của ánh sáng. Bóng tối, bóng nửa tối
được ứng dụng để giải thích một số hiện
tượng trong tự nhiên: Nhật thực, Nguyệt
thực.
- Thông báo: những quan sát thiên văn
cho thấy Mặt Trăng quay quanh Trái
Đất, còn Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
Trong 3 hành tinh này thì Mặt Trời có
kích thước lớn hơn Trái Đất, Trái Đất có
kích thước lớn hơn Mặt Trăng.
- Chiếu mô hình hiện tượng Nhật thực.
- Hướng dẫn HS dựa vào định luật
truyền thẳng của ánh sáng xác định vùng
bóng tối và bóng nửa tối trên Trái Đất
khi xảy ra Nhật thực.
- Thông báo: nhật thực toàn phần và
Nhật thực một phần.
- Gọi HS trả lời C3.
- Chiếu mô hình hiện tượng Nguyệt
thực, thông báo bản chất của hiện tượng.
- Gọi HS trả lời C4 và chốt đáp án.
C3: Khi đứng ở nơi
có nhật thực toàn
phần thì toàn bộ ánh
sáng từ Mặt trời
chiếu đến Trái đất bị
Mặt trăng che khuất
nên ta không nhìn
thấy được Mặt trời.
C4: đứng ở vị trí 2,
3 thì thấy trăng
sáng, còn đứng ở vị
trí 1 thì thấy có
Nguyệt thực.
II. Nhật thực -
Nguyệt thực.
- Nhật thực xảy ra
khi Mặt Trăng,
Trái Đất, Mặt Trời
nằm thẳng hàng
và Mặt Trăng nằm
giữa Mặt Trời và
Trái Đất.
- Nguyệt thực xảy
ra khi Mặt Trăng,
Trái Đất, Mặt Trời
nằm thẳng hàng
và Trái Đất nằm
giữa Mặt Trời và
Mặt Trăng.
III. Vận dụng
* C5: di chuyển miếng bìa lại gần nguồn sáng thì bóng tối bóng nửa tối trên màn
chắn lớn dần lên.
* C6: Khi che đèn dây tóc thì trên bàn học có bóng tối nên ta không đọc được sách.
Khi che đèn ống thì xuất hiện bóng nửa tối nên ta vẫn có thể đọc được sách.
5. Củng cố
? Phân biệt bóng tối và bóng nửa tối?
?2: Điều kiện xảy ra hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực có gì giống và khác nhau?
Tại sao có Nhật thực một phần mà không có hiện tượng Nguyệt thực một phần?
(Giống nhau: xảy ra khi Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời nằm thẳng hàng.
Khác nhau: Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất còn
nguyệt thực xảy ra khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng.
Có hiện tượng Nhật thực một phần nhưng không có hiện tượng Nguyệt thực một phần
vì Trái Đất có kích thước lớn hơn Mặt Trăng)
6. Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập trong SBT, đọc " Có thể em chưa biết" SGK
- Xem trước bài 4.
E. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Thanh Thủy, ngày ….. tháng ….. năm 2012
Giáo án tuần 3
*****
Page | 7
TuÇn 4
Tiết 4
®Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng
Ngày soạn:8/9/2012 Ngày dạy: / / 2012
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
- Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự
phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
2. Kỹ năng
- Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản
xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
3. Thái độ
- Tích cực tham gia hoạt động nhóm.
- Có ý thức tìm tòi qui luật vật lý qua hiện tượng tự nhiên.
B. Chuẩn bị
Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
- 1 gương phẳng - 1 đèn pin có màn chắn đục lỗ
- 1 thước đo góc mỏng - 1 Phiếu học tập
C. Phương pháp dạy – học
Phương pháp giải thực nghiệm và phương pháp hoạt động nhóm.
D. Tiến trình dạy – học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
?1: Thế nào là bóng tối? Thế nào là bóng nửa tối?
?1: Hiện tượng Nhật thực, Nguyệt thực xảy ra khi nào? Ở vì trí nào trên Trái Đất
chúng ta nhìn thấy Nhật thực một phần, Nhật thực toàn phần?
3. Tổ chức tình huống học tập
GV làm TN: dùng một đèn pin chiếu một tia sáng lên gương phẳng đặt trên bàn,
hướng tia chiếu sao cho thu được vết sáng trên bảng sau đó đặt câu hỏi: muốn vết
sáng đến đúng điểm A trên bảng thì ta phải làm thế nào?
GV gọi một số HS trả lời câu hỏi => đặt vấn đề vào bài mới.
4. Bài mới
Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS KiÕn thøc
- Thông báo: hàng ngày chúng ta
thường dùng gương phẳng để soi.
Hình của một vật quan sáy được
trong gương được gọi là ảnh của
vật qua gương.
- Yêu cầu học sinh làm C1.
- Gọi HS trả lời.
- Chốt đáp án.
- C1: Mặt nước, tấm
tôn, mặt đá hoa, mặt
tấm kính…
I. Gương phẳng.
- Là vật có bề mặt
phẳng, nhẵn bóng, có
thể dùng để soi ảnh
của vật.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thí
nghiệm hình 4.2.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
- Thông báo: chiếu tia SI lên mặt
gương, khi gặp gương tia sáng bị
II. Định luật phản xạ
ánh sáng.
- Định luật phản xạ
ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm
Page | 8
hắt lại, cho tia IR gọi là tia phản
xạ. Hiện tượng này gọi là hiện
tượng phản xạ ánh sáng.
- Hướng dẫn HS làm C2.
- Gọi HS điền vào kết luận và
chốt đáp án.
- Thông báo: góc nhọn
gọi là góc tới, góc nhọn
gọi là góc phản xạ.
- Gọi HS dự đoán mối quan hệ
giữa góc tới và góc phản xạ.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
kiểm tra.
- Gọi HS điền vào kết luận và
chốt đáp án.
- Thông báo: làm thí nghiệm với
các môi trường trong suốt khác ta
cũng rút ra được hai kết luận trên.
Hai kết luận chính là nội dụng cua
định luật phản xạ ánh sáng.
- Gọi HS phát biểu định luật
phản xạ ánh sáng.
- Hướng dẫn HS biểu diễn gương
phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.
- Gọi HS lên bảng làm C3.
C2: tia phản xạ IR nằm
trong mặt phẳng chứa
tia tới và pháp tuyến
tại điểm tới.
- Góc tới = góc phản
xạ (i = i’)
C3:
trong mặt phẳng chứa
tia tới và pháp tuyến
của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng
góc tới.
- Biểu diễn gương
phẳng và các tia sáng
trên hình vẽ:
+ Gương phẳng đặt
vuông góc cới mặt
phẳng tờ giấy vẽ
hình, được biểu diễn
bằng một đoạn thẳng,
phần gạch chéo là
mặt sau của gương.
+ Tia tới SI và pháp
tuyến IN nằm trong
mặt phẳng hình vẽ.
III. Vận dụng
C4:
a. S b. N R
N I S
I
R
5. Củng cố
? Một tia sáng chiếu xiên góc 300 tới mặt gương. Hãy vẽ đường truyền của tia sáng
và tính góc phản xạ.
6. Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập trong SBT.
- Đọc " có thể em chưa biết" SGK.
- Xem trước bài 5.
E. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Thanh Thủy, ngày ….. tháng ….. năm 2012
Giáo án tuần 4
*****
S
N
R
I
Page | 9
TuÇn 5
Tiết 5
¶nh cña mét vËt t¹o bëi g-¬ng ph¼ng
Ngày soạn:15/9/2012 Ngày dạy: / / 2012
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là
ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng
nhau.
2. Kỹ năng
- Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo hai
cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh ảo tạo
bởi gương phẳng.
3. Thái độ
- Tích cực tham gia hoạt động nhóm.
B. Chuẩn bị
Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
- 1 gương phẳng - 1 màn chắn
- 1 tấm kính trong suốt
C. Phương pháp dạy – học
Phương pháp thực nghiệm và phương pháp hoạt động nhóm.
D. Tiến trình dạy – học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu nội dung định luật phản xạ ánh sáng?
* Làm bài tập 4.2 & 4.3 SBT.
3. Tổ chức tình huống học tập
GV lấy VD một số trường hợp tạo ảnh qua các gương phẳng tự nhiên => đặt vấn
đề vào bài mới.
4. Bài mới
Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS KiÕn thøc
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu
thí nghiệm hình 5.2 SGK.
- Hướng dẫn học sinh quan sát
ảnh của viên phấn trong gương.
- Gọi HS dự đoán xem nếu
dùng màn chắn có thể hứng
được ảnh của viên phấn không?
- Hướng dẫn HS dùng tấm bìa
để kiểm tra sau đó đưa ra kết
luận.
- Chốt kiến thức: ảnh của vật
tạo bởi gương phẳng không
hứng được trên màn chắn.
- Gọi HS dự đoán độ lớn của
ảnh so với độ lớn của vật.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
như hình 5.3 để kiểm tra dự
- Dùng màn chắn
không hứng được ảnh.
- Ảnh lớn bằng vật.
I.Tính chất của ảnh
tạo bởi gương phẳng
- Là ảnh ảo, không
hứng được trên màn
chắn.
- Độ lớn của ảnh bằng
độ lớn của vật.
- Khoảng cách từ vật
tới gương bằng
khoảng cách từ ảnh tới
gương.
Page | 10
đoán.
- Gọi HS điền vào kết luận và
chốt kiến thức.
- Hướng dẫn HS dựa vào thí
nghiệm hình 5.3 để so sánh
khoảng cách từ ảnh tới gương và
khoảng cách từ vật tới gương
sau đó điền vào kết luận SGK.
- GV gọi HS trả lời và chốt đáp
án.
- Nhấn mạnh 3 tính chất của
ảnh tạo bởi gương phẳng.
- Khoảng cách từ vật
tới gương bằng khoảng
cách từ ảnh tới gương.
- Hướng dẫn HS làm C4.
- Gọi HS lên bảng trình bày sau
đó chốt đáp án.
- Gọi HS điền vào kết luận.
- Thông báo: ảnh của điểm S là
giao điểm của các tia phản xạ
kéo dài. Đối với vật, ảnh của vật
là tập hợp ảnh của các điểm trên
vật.
C4:
S
I K
S'
Ta không thể hứng
được S’ vì nó tạo bời
đường kéo dài của các
tia sáng nên nó là ảnh
ảo.
II.Giải thích sự tạo
thành ảnh bởi gương
phằng
- Ảnh của một điểm
sáng là giao điểm của
các tia phản xạ kéo
dài.
- Ảnh của một vật là
tập hợp ảnh của các
điểm trên vật.
III. Vận dụng
C5: A
B
B’
A’
C6: Do mặt hồ đóng vai trò như một gương phẳng nên đã tạo ra ảnh của ngọn tháp
dưới đáy hồ.
5. Củng cố
? Vẽ ảnh của vật có dạng đoạn thẳng , đặt trước gương phẳng.
6. Hướng dẫn về nhà
- Làm các bài tập còn lại trong SBT.
- Chuẩn bị bài thực hành và mẫu báo cáo thực hành.
E. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Thanh Thủy, ngày ….. tháng ….. năm 2012
Giáo án tuần 5
******
Page | 11
TuÇn 6
Tiết 6
Thùc hµnh:
Quan s¸t vµ vÏ ¶nh cña mét vËt t¹o bëi g-¬ng ph¼ng
Ngày soạn: 22/9/2012 Ngày dạy: / / 2012
A. Mục tiêu
1. Kỹ năng
- Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
2. Thái độ
- Tích cực tham gia hoạt động nhóm.
- Thực hành cẩn thận, nghiêm túc.
B. Chuẩn bị
Với mỗi nhóm:
- 01 gương phẳng - 01 bút chì - 01 thước chia độ
Mỗi HS:
- 01 mẫu báo cáo thực hành
C. Phương pháp dạy học
PP thực hành và hoạt động nhóm.
D. Tiến trình dạy – học
1. Ổn định lớp
Giáo viên cho ổn định lớp, chia nhóm thực hành, phát phiếu đánh giá thái độ, kĩ năng
thực hành, phân công nhóm trưởng, thư kí.
2. Kiểm tra bài cũ
?1: Em hãy nêu các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?
?2: Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng trong trường hợp vật là một đoạn thẳng
có dạng mũi tên, đặt song song với gương phẳng.
3. Tổ chức tình huống học tập
Giáo viên giới thiệu mục tiêu của bài thực hành.
4. Bài mới
Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS KiÕn thøc
- Kiểm tra việc chuẩn bị
mẫu báo cáo thực hành và
dụng cụ thực hành.
- Trình bày việc
chuẩn bị thực hành.
I. Chuẩn bị
- Giới thiệu dụng cụ thí
nghiệm.
- Hướng dẫn HS cách đặt bút
chì để tạo ảnh và cách quan
sát ảnh qua gương phẳng.
- Yêu cầu HS phân công
nhiệm vụ cho các thành viên
trong nhóm, tìm câu trả lời
cho câu C1.
- Sau khi có câu trả lời, thu
dụng cụ thí nghiệm, yêu cầu
- Phân công công
việc cho từng thành
viên trong nhóm.
- Tiến hành thí
nghiệm.
II. Xác định ảnh của một vật
tạo bởi gương phẳng.
C1: a. đặt bút chì song song
với gương.
b. Đặt bút chì vuông góc với
gương
a. b.
Page | 12
HS làm việc cá nhân để vẽ
ảnh của bút chì trong hai
trường hợp trên.
- Chú ý HS cách vẽ ảnh cho
đúng.
- Nhận xét tinh thần, thái
độ, tác phong và kỹ năng của
học sinh và các nhóm trong
quá trình làm bài thực hành.
- Đưa ra những chú ý khi
làm bài thực hành để thu
được kết quả chính xác.
- Thu báo cáo thực hành.
- Nộp báo cáo thực
hành.
III. Kết thúc thực hành
IV. Công bố biểu điểm chấm cho bài thực hành
Đ1: Đánh giá kĩ năng (10đ)
- Ý thức kỉ luật: 4 điểm.
(Không tham gia: 0 điểm, tham gia thụ động: 2-3 điểm, tích cực tham gia: 4 điểm).
- Kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm: 4 điểm.
( Không tham gia làm thí nghiệm: 0 điểm, Chỉ quan sát: 1 điểm, Tham gia lắp ráp
nhưng chưa thành thạo: 2-3 điểm, tham gia chủ động và có kết quả : 4 điểm)
- Lấy số liệu thực hành: 2 điểm.
(Không tham gia: 0 điểm, Chỉ quan sát và ghi số liệu: 1 điểm, tự lấy số liệu: 2 điểm)
Đ2:Báo cáo thực hành (10 đ)
- Trả lời các câu hỏi a,b trong mẫu báo cáo: 2 điểm.
(Trả lời đúng mỗi ý trong mẫu báo cáo được 1 điểm)
- Tính toán và biểu diễn kết quả: 8 điểm.
( Vẽ đúng, chính xác mỗi hình: 4 điểm).
Điểm bài thực hành:
5. Hướng dẫn về nhà
- Xem trước bài 7.
- Đọc thêm phần II “ xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng”.
E. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Thanh Thủy, ngày ….. tháng ….. năm 2012
Giáo án tuần 6
*****
Page | 13
TuÇn 7
Tiết 7
G-¬ng cÇu låi
Ngày soạn: 29 /9 / 2012 Ngày dạy: / / 2012
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
- Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng.
2. Kỹ năng
- Nhận biết được gương cầu lồi khi đặt với các thiết bị quang học khác.
3. Thái độ
- Tích cực trong hoạt động nhóm.
- Có ý thức tìm tòi kiến thức vật lý qua hiện tượng tự nhiên.
B. Chuẩn bị
Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
- 1 gương cầu lồi - 1 đôi pin.
- 1 gương phẳng có cùng kích thước với gương cầu lồi
C. Phương pháp dạy – học
Phương pháp thực nghiệm và hoạt động nhóm.
D. Tiến trình dạy – học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra 15 phút
I. Hình thức kiểm tra
Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận
II. Đề kiểm tra
Phần I (5 điểm) : TNKQ
Câu 1: Phương đang cần tìm một kết luận sai trong các kết luận sau, em hãy tìm giúp
bạn.
A. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
B. Tia phản xạ nằm ở phía bên phải pháp tuyến (tại điểm tới) so với tia tới.
C. Góc phản xạ bằng góc tới.
D. Tia phản xạ và tia tới đối xứng nhau qua pháp tuyến tại điểm tới.
Câu 2: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc tới i = 600 , góc tạo bởi tia tới và
tia phản xạ và mặt gương có giá trị là:
A. 600 B. 300 C. 1500 1200
Câu 3: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Khẳng định nào
sau đây là đúng:
A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn.
B. Vật đó cho ảnh ảo nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn.
C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật.
D. Vật đó cho ảnh ảo lớn hơn vật.
Câu 4: Nhìn hình vẽ bên, bạn An có các nhận xét:
A. RI là tia tới, IS là tia phản xạ.
B. SI là tia tới, IR là tia phản xạ.
C. a là góc tới, c là góc phản xạ.
D. b là góc tới, d là góc phản xạ.
Theo em
File đính kèm:
- GA LY 7 2012.pdf