Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 20 - Sự nhiễm điện do cọ xát

KT:+ B: Mơ tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát, nêu được hai biểu hiện của các

 vật đ nhiễm điện.

 + H: Hiểu thế nào là sự nhiễm điện do cọ xát.

 + VD: Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (chỉ ra các vật nào cọ xát

 với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện).

 - KN: Làm TN nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát.

 

doc14 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 20 - Sự nhiễm điện do cọ xát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Tiết 20 NS: ND: HỌC KÌ 2 Chương III: ĐIỆN HỌC SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT. I. Mục tiêu: - KT:+ B: Mơ tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát, nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện. + H: Hiểu thế nào là sự nhiễm điện do cọ xát. + VD: Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện). - KN: Làm TN nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát. - TĐ: Tích cực, hứng thú, yêu thích môn học, đoàn kết. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ghi bảng thí nghiệm 3, kết luận 1 ; 2. - Nhóm học sinh :1 thước nhựa dẹt, 1 thanh thủy tinh ,1 mãnh nilông màu trắng đục 13cm x 25cm, 1 phim nhựa 13cm x 18cm, các vụn giấy 1mm x1 mm, các vụn giấy gói quà tặng (trang kim) : 0,5cm x 0,5cm, 1 miếng nhựa xốp cở 0,5 cm3 có xuyên sợi chỉ khâu, 1 giá treo miếng nhựa xốp, 1 mảnh vải khô , 1 mảnh lụa , 1 mảnh len : 15cm x 15cm, 1 mảnh kim loại mỏng :11cm x 23cm, 1 bút thử điện III. Tổ chức hoạt động dạy và học:. HĐGV HĐHS ND HĐ1. Tổ chức tình huống học tập. (5ph) - GV: Thông báo tìm hiểu trong các cách làm nhiễm điện các vật là : “Sự nhiệm điện do cọ xát”. Nêu câu hỏi cho cả lớp: Trong tự nhiên các em đã từng thấy hiện tượng gì xảy ra khi trời mưa dông trên bầu trời ? Sau khi HS trả lời , GV thông báo hiện tượng sấm, sét đó là hiện tượng nhiễm điện. HĐ2: TN phát hiện nhiều vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác. [NB] (15ph) 1. Cho từng nhóm HS đưa thước nhựa dẹt, mảnh nilông, thanh thủy tinh, mảnh phim nhựa lại gần vụn giấy viết, vụn giấy trang kim, quả cầu nhựa xốp để kiểm tra. 2. Hướng dẫn HS cọ xát mạnh nhiều lần (20 - 30 lần) theo một chiều. - GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn gọi đại diện nhóm điền vào bảng. 3. Yêu cầu HS làm tiếp thí nghiệm. - GV: Từ bảng ghi các kết quả quan sát, cho nhóm HS thảo luận hoàn thành KL1. Yêu cầu đại diện lên bảng điền vào chỗ trống. - GV thống nhất câu trả lời. HĐ3. Làm TN phát hiện vật sau khi cọ xát bị nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện. [NB] (10ph) 1. Thực hiện ktra dự đoán cĩ thể khơng đúng? + TDï áp mảnh nilông vào cốc nước ấm đưa lại gần vụn giấy ànilông không hút vụn giấy. + Khẳng định : Vật được cọ xát có t/c như viên NC không đúng vì không hút giấy vụn. 2. Thí nghiệm kiểm tra như SGK hình 17.2. - GV yêu cầu HS hoàn thành kết luận 2. - GV thông báo vật nhiễm điện. * GV Lưu ý HS : “Vật nhiễm điện, vật bị nhiễm điện , vật mang điện tích” đều có cùng một ý nghĩa. * GDBVMT: Hiện tượng sấm sét vào những lúc trời mưa dông : + Lợi ich: Giúp điều hòa không khí, gây ra phản ứng hóa học nhằm tăng thêm lương ôzôn bỏ sung vào khí quyển. + Tác hại: phá hùy nhà cửa và các công trình xây dựng, tính mạng con người và sinh vật tao ra các chát độc hại (NO, NO2 + Để giảm cacù tác hại của hiện tượng sấm sét cần xây dựng các cột thu lôi HĐ4 : Vận dụng - Củng cố. [VD] (13ph) - Yêu cầu HS làm các câu C1, C2, C3. + Gọi HS lần lượt trả lời từng câu. + Gọi HS khác nhận xét. * Củng cố: 1. Ye/cHS trả lời hiện tượng nêu ra ở đầu bài. 2. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật bị nhiễm điện? A .Thanh nam châm hút 1 cái đinh sắt B. Chiếc thước nhựa hút vụn giấy. C. Giất thấm hút nước. D. Trái đất và Mặt trăng hút nhau. - HS đọc SGK. - Trả lời : Hiện tượng sấm, sét. - Lớp nhận xét - Từng nhóm làm thao tác kiểm tra theo yêu cầu của GV và thấy rằng : không có hiện tượng nào xảy ra. - Từng nhóm cọ xát thước nhựa dẹt vào miếng vải khô. Sau đó đưa thước nhựa dẹt lần lượt lại gần các vụn giấy viết , các vụn giấy trắng và miếng nhựa xốp. - TN tương tự khi cọ xát thanh thủy tinh, mảnh nilông, mảnh phim nhựa và ghi kết quả quan sát - HS thí nghiệm như áp sát các vật này vào chai nước ấm hoặc hơ ấm bằng đèn cồn , bếp điện … Sau đó đưa các vật được hơ ấm lại gần các vụn giấy xem có hút hay không. + Cũng có thể cho rằng vật được cọ xát có tính chất như viên nam châm. - Các nhóm làm thí nghiệm kiểm tra như SGK hình 17.2. - Thảo luận để điền vào kết luận. Lên bảng điền vào chỗ trống. Ghi vào vở. - HS tìm hiểu và phát biểu - Trả lời theo sự chỉ định. C3. Khi lau chùi chúng bị cọ xát nên bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các bụi vải. + Thống nhất lời giải đúng. -1. Aùo len, dạ…bị cọ xát. Khi đó các phần bị nđiện xuất hiện các tia lửa điện là các chớp liti. Không khí khi đó bị giãn nở phát ra những tiếng lách tách nhỏ. - 2. B. I. Vật nhiễm điện. a/ Thí nghiệm 1 (SGK) : * Kết luận1: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác b/ Thí nghiệm 2 (SGK): * Kết luận 2 : Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. -Vật nhiễm điện (hay vật mang điện tích) là vật có khả năng hút các vật khác hoặc phóng điện sang các vật khác. II. Vận dụng : C1. Cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra. C2. Cánh quạt điện khi cọ xát mạnh với kk và bị nhiễm điện vì thế cánh quạt hút các hạtbụi có trong kk gần nó. Mép cánh quạt chém vào kk cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất do đó hút bụi mạnh nhất. HĐ5. Hướng dẫn về nhà. (2ph) - Học thuộc các phần đã ghi kết hợp SGK. - Làm các bài tập 17.1 ; 17.2 ; 17.3 ; 17.4 SBT. BT 17.1 ; 17.2 khi làm thí nghiệm lưu ý các vật làm nhiễm địên phải sạch, khô. - Đọc phần “Có thể em chưa biết”. $ Kinh nghiệm: TT duyệt NS ND Tuần 2 Tiết 21 HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH. I. Mục tiêu: - KT: + NB: Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì. + TH: Hiểu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử , hiểu electrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác, hiểu thế nào là vật nhiễm điện âm, thế nào là vật nhiễm điện dương + VD: giải thích 1 số hiện tượng thực tế. - KN: Làm TN nhiễm đđiện do cọ xát. - TĐä: Thích tìm tòi, nghiên cứu tích cực… II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi nhận xét của TN 1; nhận xét và kết luận củaTN 2, Tranh vẽ to hình 18.4 và hình 18.5. - Nhóm học sinh : 3 mãnh nilông màu trắng đục cỡ 13cm x 25cm, 1 bút chì võ gỗ còn mới, 1 kẹp giấy, 2 thanh nhựa sẩm màu giống nhau dài 20cm, tiết diện tròn có lỗ ở giữa để đặt vào trục quay, 1 mãnh len cỡ 15cmx15cm, 1 mãnh lụa cỡ 15cmx15cm,1 thanh thủy tinh,1 trục quay với mũi nhọn thẳng đứng. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS ND HĐ1. Kiểm tra - Tạo tình huống học tập. 1. Kiểm tra : (5ph) a/ Có thể làm cho 1 vật nhiễm điện bằng cách nào? b/ Các vật nhiễm điện có tính chất gì ? c/ Làm bài tập 17.1, 17.2 SBT. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Tạo tình huống học tập: - GV đặt vấn đề như câu hỏi nêu ra ở phần mở bài SGK: “Nếu 2vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau” ? HĐ2 : Làm thí nghiệm 1, tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng. (12ph) [NB] - GV: Yêu cầu nhóm HS làm TN 1 SGK. - Yêu cầu HS làm tiếp bước 2 và lưu ý cọ xát mỗi mảnh nilông theo một chiều, với số lần như nhau. - GV đvđ: Với 2 vật giống nhau khác, hiện tượng có như vậy không? - GV hỏi: Có thể suy luận đơn giản như thế nào để cho rằng hai vật giống nhau bị nhiễm điện cùng loại ? - GV : Bằng nhiều TN khác thì nhận xét này vẫn đúng.à HS ghi vở. HĐ3: TN 2, phát hiện hai vật nh.điện hút nhau và mang đtích khác loại.(11ph) [NB] - GV đvđà và cho HS làm TN2 theo nhóm. - GV chốt : khi ø cả 2 vật dều bị nhiễm điện thì chúng hút nhau mạnh hơn. - GV hỏi thêm: Vì sao có thể cho rằng thanh nhựa sẩm màu và thanh thủy tinh nhiễm điện khác loại ? HĐ4: Kết luận. (4ph) - Treo bảng phụ và yêu cầu HS điền vào. - Cho HS nhận xét. -Thông báo tên hai loại điện tích và quy ước - Yêu cầu HS trả lời C1. * GDBVMT: BT: Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim lọai đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Hãy giải thích HĐ 5. Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo ng.tử. [TH] (6ph) - Nêu vấn đề như mục II , H18.4. Yêu cầu HS đọc phần II SGK. BT điền vào chỗ trốâng * Cấu tạo nguyên tử : 1.Ở tâm mỗi ngtử có 1 … mang đtích dương 2. Xung quanh hạt nhân có các … mang điện tích âm, chđộng tạo thành lớp vỏ của ngtử. 3. Tổng đtích âm của các electron có trị số tuyệt đối … điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hoà về điện. 4. …. có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang ….khác , từ ….này sang vật khác. HĐ6. Vận dụng – Củng cố: [VD] (5ph) 1. Vận dụng : - Yêu cầu HS lần lượt thực hiện C2, C3. - H18.5 yêu cầu HS hoàn thành C4. 2. Củng cố: Yêu cầu HS làm BT 18.2 SBT. - GV: Thông báo nguyên tử có kích thước nhỏ xếp thành 1 hàng sát nhau dài 1mm có khoảng 10 triệu nguyên tư. - HS trả lời và làm bài tập 17.1, 17.2. - Cả lớp theo dõi – Nhận xét đánh giá câu trả lời của bạn. -HS lắng nghe, suy nghĩ và dự đóan. - Tiến hành thí nghiệm : Bước 1 : Qs và ktra để đbảo hai mảnh nilông chưa bị nhiễm điện, chúng không bị hút và không đẩy nhau. Bước 2 : Thực hiện như sgk Quan sát: Khi nhấc lên, hai mãnh nilông xòe rộng ra. - TN với hai thanh nhựa cùng loại như SGK. - Hai vật giống nhau, cùng chất liệu, được cọ xát như nhau nên chúng nhiễm điện cùng loại nhau. - Trước hết cọ xát thanh thủy tinh bằng lụa (hoặc len), rồi đưa thanh thủy tinh lại gần thanh nhựa sẫm màu à chúng hút nhau yếu. - Sau đó cọ xát thanh nhựa bằng mãnh vải khô và cọ xát thanh thủy tinh bằng lụa rồi đưa chúng lại gần nhau àHút nhau mạnh hơn. -Đẩy nhau - C1 : Mãnh vải mang điện dương, vì theo quy ước thanh nhựa sẩm màu mang điện tích âm. Giải thích được những tấm kl đã nhiễm điện có t/dụng hút các hạt bụi lơ lững trong kk lên bề mặt của chúng làm kk ít bụi hơn không gây hại đến sk công nhân. - HS Tìm hiểu cấu tạo nguyên tử trên hình vẽ. - HS làm BT theo nhóm. 1. hạt nhân 2. êlectrôn 3. bằng 4. êlectrôn - HS nêu nhận xét. - HS : Tự nghiên cứu và trả lời C2, C3, C4. Ghi vào vở .. C2: Có đtích dương và âm . Đtích dương ở hạt nhân. . Đtích âm ở các electron ch.động quanh hạt nhân. a/ Nêu đúng (2đ) b/ Đúng tính chất (3đ) c/ 17.1: +Vật bị nhiễm điện: Bút bi vỏ nhựa, lược nhựa. +Vật không bị nhiễm điện : Bút chì vỏ gỗ, lưỡi kéo cắt giấy, thìa kim loại, mãnh giấy. (3đ) 17.2: D (2đ) I. Hai loại điện tích : a/ Thí nghiệm 1 : - Nhận xét : Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.. b/ Thí nghiệm 2 (SGK). - Nhận xét: Thanh nhựa sẩm màu và thanh thủy tinh khi được cọ xát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại * Kết luận : Có hai điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau. * Quy ước : + Điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+). + Điện tích của thanh nhựa sẩm màu khi cọ xát vào vải khô là đtích âm (-). II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử. - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các êlectron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân. - Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn, III. Vận dụng : C3 .Vì các vật đó chưa bị nhiễm điện. Các đtích dương và đtích âm trung hòa lẫn nhau. C4. Mảnh vải nhiễm điện dương, Thước nhựa nhiễm điện âm. HĐ7. Hướng dẫn về nhà : (2ph) - Học bài đã ghi vào vở kết hợ với SGK. - Làm bài tập 18.1, 18.3 , 18.4 SBT. - Xem trước bài mới / 53 SGK $ Kinh nghiệm: TTduyệt NS ND: Tuần 3 Tiết 22 DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN. I. Mục tiêu: - KT: + NB: Nhận biệt dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể của nó. Nêu được dòng điện là gì?. + TH: Nêu được tác dụng chung của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với hai cực của chúng. + VD: Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối. - KN: Làm TN, sử dụng bút thử điện, lắp ráp 1 mạch điện đơn giản. - TĐ: Cẩn thận , chính xác, đoàn kết…; có ý thức thực hiện an tòan khi sử dụng điện. II. Chuẩn bị : - GV:+ Tranh vẽ to H.19.1 và H.19.2 SGK. + Các loại pin (mỗi loại 1 chiếc), 1 acquy, 1đinamô của xe đạp. Mỗi nhóm HS: + 1 mảnh nhựa (13cm x 18cm), 1 mảnh kim loại mỏng (11cm x 23cm), 1 bút thử điện, 1 mảnh len, 1 pin đèn.1 bóng đèn lắp sẵn vào đế đèn, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối có vỏ cách điện. - HS: Xem bài trước để hiểu sự tương ứng dòng điện và nguồn điện. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS ND HĐ1. Kiểm tra - Tổ chức tình huống học tập . (8ph) 1. Kiểm tra : Gọi HS trả lời - HS1: a/ Có mấy loại điện tích và người ta quy ước như thế nào? b/Sự ttác giữa các vật mang đtích. c/ Làm bài tập 18.1 SBT. - HS2: a/ Có mấy loại điện tích ? b/ Thế nào là vật mang đ tích duơng? vật mang điện tích âm? c/ Làm bài tập 18.3 SBT. 2. Tổ chức tình huống học tập . - GV: Hãy nêu lên những ích lợi và thuận tiện khi dùng điện ? - GV đặt câu hỏi : “có điện” và “mất điện” có nghĩa là gì? Có phải đó là có vàmất điện tích”không? - Vậy dòng điện là gì ? HĐ2: Tìm hiểu dòng điện là gì ? [B] (10ph) - GV: Treo tranh vẽ to hình 19.1 và đề nghị HS nêu sự tương tự. - GV: Hướng dẫn HS dùng sự tương tự để hoàn thành C1. - Nói thêm: Cọ xát lần nữa để tăng thêm sự nhiễm điện của mãnh phim nhựa tương tự như đổ thêm nước vào bình. - Cho HS thảo luận để viết đủ ý GV: Thông báo : Dòng điện là gì và dấu hiệu nhận biết dòng điện chạy qua các thiết bị điện. - Gọi 1 - 2 HS đọc lại kết luận. HĐ 3 : Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng. [H] (5ph) - GV: Thông báo tác dụng của nguồn điện như SGK và hai cực của pin, ắc quy. - Yêu cầu HS thực hiện C3. - Hãy nêu kết luận chung HĐ4: Mắc mạch điện đơn giản. [TH] (15ph) - GV: Y/c Hs mắc mạch điện H19.3 - GV: Theo dõi, phát hiện chỗ hở mạch điện để đbảo cho bóng đèn phát sáng (mạch điện kín). - GV: Để có dòng điện chạy trong mạch kín phải bao gồm các điều kiện gì ? HĐ5: Củng cố - Vận dụng. [VD] (5ph) 1. Củng cố : - Dòng điện là gì ? Làm thế nào để biết có dòng điện chạy trong mạch kín ? 2. Vận dụng : - Yêu cầu HS thực hiện lần lượt C4, C5, C6 SGK. - Gọi đại diện nhóm trả lời. - Thống nhất câu trả lời. - Trả lời và làm bài tập 18.1 SBT. - Trả lời và làm bài tập 18.3 SBT. - Có thể tham khảo phần mở đầu của bài học ở SGK. -Không thể mất điện tích được. “Có điện” hay “mất điện” có nghĩa là có dòng điện hoặc mất dòng điện. - HS: Theo dõi hình 19.1 và nêu sự tương tự. . Mãnh phim nhựa tương tự như bình đựng nước. . Điện tích trên mãnh phim nhựa tương tự như nước đựng trong bình. . Mãnh tol, bóng đèn bút thử điện tương tự như ống thoát nước. - HS: Liên hệ sự tương tự như GV gợi ý để hoàn thành C1. - Theo dõi thông báo và ghi kết luận vào vở học. - HS: Lắng nghe thông báo và ghi vào vở học. - Thực hiện C3 và trả lời. - HS phát biểu và thống nhất - Mắc mạch điện như hình 19.3ø theo nhóm. - Cùng kiểm tra mạch điện của nhóm theo sự hd của GV. - Nghiên cứu trả lời. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - Thảo luận nhóm lần lượt các câu C4, C5, C6. - Đại diện nhóm trả lời. HS khác nhận xét. Ghi câu trả lời đúng vào vở bài tập Đáp án: 1. a/ Nêu đúng các loại điện tích (2đ) Nêu đúng quy ước (3đ) b/ Nêu đúng sự tương tác ...(3đ) c/ Bài tập 18.1 D (2đ) 2. a/ Nêu đúng các loại đtích (2đ) b/ nêu đúng vật mang điện tích duơng vật mang điện tích âm (4đ) c/ Làm đúng bài tập 18.3 (4đ) I. Dòng điện : Kết luận : Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Đèn điện sáng, quạt điện quay và các thiết bị khác hoạt động khi có dòng điện chạy qua II. Nguồn điện : 1. Các nguồn điện thường dùng : Nguồn điện cung cấp dòng điện lâu dài để các dụng cụ điện có thể hoạt động. Mỗi nguồn điện đều có 2 cực : cực dương (kí hiệu dấu +) ; cực âm (kí hiệu dấu -). 2. Mạch điện có nguồn điện : Dòng điện chạy trong mạch kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với 2 cực của nguồn điện bằng dây điện. III.Vận dụng : C4 : 3 câu có thể là : . Đèn điện sáng khi có dđ chạy qua . Quạt điện hoạt động khi có dòng điện chạy qua. . Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. C5 : Đèn pin, máy tính bỏ túi, đồng hồ treo tường, máy ảnh tự động ; radiô… C6 : Cho núm xoay của đinamô tì sát vào vành xe đạp và cho bánh xe quay đồng thời dây nối phải không có chổ hở. HĐ6. Hướng dẫn về nhà. (2ph) - Học các phần đã ghi nhận - Làm các bài tập 19.1 ; 19.2 ; 19.3(SBT) - Xem trước bài 20 SGK. Tìm hiểu chất dẫn điện, chất cách điện, dòng điện trong kim loại là gì? $ Kinh nghiệm: TT duyệt NS: ND: Tuần 4 Tiết 23 CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. Mục tiêu : - KT: + Nhận biết được vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. Kể tên một số vật dẫn điện và vật cách điện thường dùng. Nêu được dòng điện trong kim loại. + Hiểu thế nào là chất dẫn điện, thế nào là chất cách điện. + Vận dụng kể chất dẫn điện, vật liệu dẫn điện, chất cách điện, vật liệu cách điện. - KN: Phân biệt vật liệu dẫn điện và chất dẫn điện, vật liệu cách điện và chất cách điện. Các vật dẫn điện và cách điện thường dùng. - TĐä: Tích cực, đoàn kết hợp tác trong họat động nhóm. II. Chuẩn bị : - GV:+ Một số dụng cụ hay thiết bị dùng điện : bóng đèn, công tác, ổ lấy điện, dây nối các loại, quạt điện ... + Hình vẽ to các hình 20.1 và hình 20.3 của SGK. + Bảng phụ kẻ bảng thí nghiệm mục I. + 1 bóng đèn đui cài hoặc đui xoáy; 1 phích cắm điện nối với 1 đoạn dây điện có vỏ bọc cách điện; 1 pin.;1 bóng đèn pin; 5 đoạn dây có vỏ bọc cách điện, mỗi đoạn dài 30 cm; 2 mỏ kẹp; 1 đoạn dây đồng, dây thép, dây nhôm … ; 1đoạn vỏ nhựa bọc ngoài dây điện, thanh thuỷ tinh, vỏ nhựa bút bi, 1 đoạn ruột bút chì, miếng sứ, … III. Tổ chức các họat động dạy và học: HĐGV HĐHS ND HĐ1. Kiểm tra - Tổ chức tình huống học tập . (7ph). 1. Kiểm tra : câu hỏi. - Dòng điện là gì ? Nguồn điện dùng để làm gì ? Làm bài tập 19.2 SBT. 2. Tổ chức tình huống học tập . Đạt vấn đề như phần mở đầu của bài học 20 SGK. HĐ2. Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện. [B] (20ph). - GV:Thông báo chất dẫn điện là gì, chất cách điện là gì ? H20.1 Y/c HS qs và nhận biết các bộ phận dẫn điện và cách điện. (có thể dùng vật) - GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm. - GV: Treo bảng đã kẻ sẵn và y/c đại diện nhóm lên ghi vào bảng. Gọi HS trả lời C2 (hai HS) - GV: Yêu cầu thực hiện C3. Sau đó gọi đại diện nhóm trả lời - GV tổng kết lại. - GV: Nhận xét câu trả lời của HS, chốt lại, cho ghi. HĐ3. Tìm hiểu dòng điện trong kim loại. [H] (10ph) - GV thông báo cho HS thông tin SGK. - GV: Yêu cầu HS thực hiện C4. - GV thông báo êlectrôn tự do. - H.20.3 và yêu cầu HS làm C5. * GV thông báo: Nhờ có các electrôn tự do mà có dòng điện trong kim lọai. - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 20.4 và lam câù C6; hoàn thành kết luận. * GV thông báo thêm: Các electrôn tự do có ở mọi chỗ trong kim lọai , nên khi đóng mạch điện các electron nhận được tín hiệu gần như cùng 1 lúc và đồng lọat chuyển động có hướng, do đó bóng đèn gần như sáng tức thời, nên ta hay ví” nhanh như điện” HĐ4. Củng cố - Vận dụng. [VD] (6ph) 1. Củng cố : - Nêu câu hỏi : Chất dẫn điện là gì ? Chất cách điện là gì ? Dòng điện trong kim loại là gì? 2. Vận dụng : - Yêu cầu HS thảo luận câu C7 ; C8 ; C9. - GV cho HS giải BT 20.1 SBT. - Một HS trả lời và làm bài tập. - Theo dõi và ghi đầu bài. - Theo dõi và ghi nhận vào vở. - Quan sát tranh và nhận xét - Trả lời bằng cách điền vào C1. - HS: Làm thí nghiện theo nhóm như hướng dẫn SGK. - Cử đại diện nhóm ghi vào bảng đã kẻ. - Làm câu C2 và trả lời. - Nhóm thảo luận C3 Có thể: + Khi ngắt công tắc đèn chiếu sáng ở gia đình, giữa 2 chốt công tắc là kk, đèn không sáng. + Dây tải điện, không có vỏ bọc cách điện, tiếp xúc trực tiếp với không khí. - HS: Theo dõi và ghi nhận. - HS: Tự thực hiện C4. - Cả lớp làm C5. - Cá nhân quan sát và hoàn thành kết luận. Ghi vào vở học. - HS:Trả lời lần lượt các câu hỏi. - Thảo luận từng câu chung cả lớp. Ghi câu đúng vào vở . Đáp án: - Đn dòng điện đúng (4đ) - Nêu tác dụng của nguồn điện đúng (4đ) - BT19.2 : Đồng hồ dùng pin đang chạy. (2đ) I. Chất dẫn điện và chất cách điện : - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. + Vật liệu dùng làm vật dẫn điện như : đồng, sắt, nhôm ... + Vật liệu làm vật cách điện như : nhựa, thủy tinh, sứ ... II. Dòng điện trong kim loại 1. Êlectrôn tự do trong k.l : a) Các kim loại là các chất dẫn điện. Kim loại cũng được cấu tạo từ các nguyên tử. b) Trong kim loại các êlectrôn thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại là các êlectrôn tự do. 2. Dòng điện trong kim loại: Kết luận : Các êlectrôn tự do trong kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện chạy qua nó. III. Vận dụng : C7. B C8. C C9. C - BT 20.1: a. Vật dẫn điện. b. Vật cách điện. c. electrôn tự do d. Chất dẫn điện. HĐ5. Hướng dẫn học ở nhà : (2ph) - Học các phần đã ghi trong vở bài học kết hợp với SGK. - Làm bài tập 20.1 ; 20.2 ; 20.3 ; 20.4 SBT. - Đọc phần "có thể em chưa biết" và trả lời câu hỏi trong đó. - Xem trước baiø” Sơ đồ mạch điện - Chiều dòng điện”. $ Kinh nghiệm: TT duyệt NS: ND: Tuần 5 Tiết 24 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN I. Mục tiêu : - KT: + Biết: Nêu được qui ước về chiều dòng điện. + Hiểu mối quan hệ giữa sơ đồ và cách mắc. + Vận dụng mắc mạch điện theo sơ đồ. - KN: Mắc mạch điện và vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản biểu diễn đúng chiều dòng điện. - TĐ: Hứng thú, tích cực trong hoạt động nhóm. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh bảng kí hiệu 1 bộ phận của mạch điện , H21.1; 21.2; 19.3. Đồ dùng lắp mạch cho mỗi nhóm: + 1 pin đèn; 1 bóng đèn pin lắp sẵn va

File đính kèm:

  • docTiet 20,21,22,23,24,25.doc.doc