Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 13: Văn bản Tiếng gà trưa - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Giang

 1. Tác giả:

- Xuân Quỳnh(1942-1988), quê ? Hà Đông -Hà N?i

- Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam

- Thường viết về những điều bình dị, gần gũi với cuộc sống đời thường.

3/ BỐ CỤC: 3 phần

Phần1 (khổ thơ1): Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê.

Phần 2 (5 khổ thơ tiếp): Tiếng gà trưa gọi về kỉ niệm tuổi thơ.

Phần 3 (2 khổ thơ cuối): Tiếng gà trưa đi vào cuộc chiến đấu cùng với người chiến sĩ.

Tạo sự mềm mại cho lời thơ, âm hưởng ngân vang, diễn tả sự bồi hồi, xao xuyến đồng thời gợi nhớ những kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.

=> Tình làng quê thắm thiết sâu nặng.

ppt13 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 13: Văn bản Tiếng gà trưa - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHGV : Trần Thị GiangTrường THCS Long Biên NGỮ VĂN 6 TIẾNG GÀ TRƯA-Xuân Quỳnh - - Xu©n Quúnh(1942-1988), quª ở Hµ §«ng -Hà Nội- Lµ nhµ th¬ n÷ xuÊt s¾c trong nÒn th¬ hiÖn ®¹i ViÖt Nam- Th­êng viÕt vÒ nh÷ng ®iÒu b×nh dÞ, gÇn gòi víi cuéc sèng ®êi th­êng. 1. T¸c gi¶:TiÕng gµ tr­a( Xu©n Quúnh)I. Tìm hiểu chung :Xuân Quỳnh và bà nộiVợ chồng Xuân QuỳnhVà con traiI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:2. Tác phẩm:- Được sáng tác trong thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ.- In trong tập " Hoa dọc chiến hào”(1968)- Thể thơ: Năm chữ. TiÕng gµ tr­a( Xu©n Quúnh)Hoa dọc chiến hàoLời ru trên mặt đất7Tiếng gà trưaTrên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ:“Cục...cục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơTiếng gà trưaỔ rơm hồng những trứngNày con gà mái mơKhắp mình hoa đốm trắngNày con gà mái vàngLông óng như màu nắngTiếng gà trưaCó tiếng bà vẫn mắng Gà đẻ mà mày nhìnRồi sau này lang mặt (1) !Cháu về lấy gương soiLòng dại thơ lo lắngTiếng gà trưaTay bà khum soi trứngDành từng quả chắt chiuCho con gà mái ấp8Tiếng gà trưaCứ hàng năm hàng nămKhi gió mùa đông tớiBà lo đàn gà toiMong trời đừng sương muối (2)Để cuối năm bán gàCháu được quần áo mớiÔi cái quần chéo go (3)Ống rộng dài quét đấtCái áo cánh trúc bâu (4)Đi qua nghe sột soạt.Tiếng gà trưaMang bao nhiêu hạnh phúcĐêm cháu về nằm mơGiấc ngủ hồng sắc trứngCháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ. (Xuân Quỳnh)Quan sát và hiểu như thế nào về những hình ảnh sau đây?Hình 1Hình 2Hình 3Hình 4Hình 5103/ BỐ CỤC: 3 phầnPhần1 (khổ thơ1): Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê.Phần 2 (5 khổ thơ tiếp): Tiếng gà trưa gọi về kỉ niệm tuổi thơ. Phần 3 (2 khổ thơ cuối): Tiếng gà trưa đi vào cuộc chiến đấu cùng với người chiến sĩ.Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ.12Điệp ngữNghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ- Cảm nhận: Tạo sự mềm mại cho lời thơ, âm hưởng ngân vang, diễn tả sự bồi hồi, xao xuyến đồng thời gợi nhớ những kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác => Tình làng quê thắm thiết sâu nặng.HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI Ở NHÀ - Học thuộc lòng khổ đầu bài thơ. - Chuẩn bị tiếp phần 2,3: Những kỷ niệm của tuổi thơ và tình bà cháu; Cảm nghĩ về tiếng gà trưa. - Giá trị nghê thuật, nội dung của tác phẩm.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_13_van_ban_tieng_ga_trua_nam_hoc.ppt
Giáo án liên quan