Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 18: Văn bản Nhớ rừng (Thế Lữ) - Năm học 2020-2021

Tác giả

Thế Lữ ( 1907-1989)

Tên tật là Nguyễn Thứ Lễ, quê ở Bắc Ninh

Là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới

Em hãy giới thiệu đôi nét về tác phẩm ?

Đây là bài thơ tiêu biểu của tác giả

 Tác phẩm góp phần mở đường cho thắng lợi của phong trào thơ mới

- Thời gian: 1932-1945

-Phong trào thơ có tính chất lãng mạn của tầng lớp trí thức trẻ

Có nhiều đóng góp cho văn học nghệ thuật

1. Tâm trạng và cảnh ngộ thực tại của con hổ trong vườn bách thú

Lời con hổ trong cảnh tù hãm được miêu tả qua những chi tiết nào? Giọng điệu ấy giúp em hiểu gì về tâm trạng con hổ?

Lời giận dữ, tiếng thở dài ngao ngán

Tâm trạng uất ức, căm hờn, chán ngán, bất lực

 

ppt16 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 18: Văn bản Nhớ rừng (Thế Lữ) - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHỚ RỪNG(Thế Lữ)Bài giảng Ngữ văn lớp 8NHỚ RỪNGI. TÌM HIỂU CHUNGII. TÌM HIỂU CHI TIẾTIII. TỔNG KẾTIV. LUYỆN TẬPTÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả2. Tác phẩm3. Phong trào thơ mớiDựa vào phần chú thích *, em hãy nêu vài nét về tác giả ?Tác giả- Thế Lữ ( 1907-1989)- Tên tật là Nguyễn Thứ Lễ, quê ở Bắc Ninh- Là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới2. Tác phẩmĐây là bài thơ tiêu biểu của tác giả Tác phẩm góp phần mở đường cho thắng lợi của phong trào thơ mớiEm hãy giới thiệu đôi nét về tác phẩm ?Em hãy nêu một vài hiểu biểu của em về phong trào thơ mới ?- Thời gian: 1932-1945-Phong trào thơ có tính chất lãng mạn của tầng lớp trí thức trẻ- Có nhiều đóng góp cho văn học nghệ thuậtBài thơ có mấy khổ thơ? Mỗi khổ nói về điều gì? Từ đó em hãy chia bố cục bài thơ?II. TÌM HIỂU CHI TIẾT1. Tâm trạng và cảnh ngộ thực tại của con hổ trong vườn bách thúmột khối căm hờn trong cũi sắt* Tâm trạngGậmTa nằm dài trong ngày tháng dần qua: Lời giận dữ, tiếng thở dài ngao ngánTâm trạng uất ức, căm hờn, chán ngán, bất lựcLời con hổ trong cảnh tù hãm được miêu tả qua những chi tiết nào? Giọng điệu ấy giúp em hiểu gì về tâm trạng con hổ?Con hổ bày tỏ thái độ gì với mọi vật xung quanh?Khinh Lũ người: Ngạo mạn, ngẩn ngơLũ vật: Vô tư lựKiêu hãnh, coi thường kẻ khácNhững câu thơ trên giúp em hiểu thêm điều gì về cảnh ngộ con hổ?Cảnh ngộ trớ trêuTác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật gì khi miêu tả con hổ? Qua đó,em hiểu gì về cảnh ngộ của người dân trước cách mạng?NT nhân hoá Lời tâm sự của người dân Việt Nam; Phải sông trong cuộc đời gò bó, tối tăm nhưng đành bất lực* Cảnh ngộ thực tạiNgay ta ôm niềm uất hận ngàn thâuGhét những cảnh không đời nào thay đổiNhững cảnh sửa sang, tầm thường, giả dốiHoa chăm, cỏ xén, lối phẳng cây trồngDải nước đen giả suối chẳng thông dòngLen dưới nách những mô gò thấp kémDăm vừng lá hiền lành không bí hiểm Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vuCủa chốn ngàn năm cao cả, âm uCảnh sống thực tại của con hổ được miêu tả như thế nào? Em có nhận xét như thế nào về cảnh sống ở đây so với cảnh sơn lâm?Giả dối, đơn điệu, tẻ nhạtNT: Đối lập, dùng từ ngữ giàu sắc thái giễu cợtNỗi bực dọc của con hổ với thực tạiHùng vĩGiả dối, đơn điệu2. Nỗi nhớ thời oanh liệtTrong nỗi nhớ thời oanh liệt, con hổ đã nhớ về những điều gì?Hình ảnh giang sơnHình ảnh chúa sơn lâmBóng cả cây giàTiếng gió gào ngàn, giọng nguồnLá gai cỏ sắcNhững ngày mưa, bình minh, hoàng hônNhận xét về cách sử dụng từ ngữĐộng từ mạnhChốn sơn lâm đẹp tự nhiên và kì vĩ Bước chân: dõng dạc, đường hoàng Thân cuộn nhịp nhàng- Mắt: quắc-NT: So sánh, ngôn từ giàu chất tạo hìnhVẻ đẹp oai phong, lẫm liệt, uy nghi và sức mạnh ghê gớmBỨC TRANH TỨ BÌNHTráng lệ, rực rỡ và đầy sức sống3. Khao khát giấc mộng ngànEm có nhận xét gì về giấc mộng ngàn của con hổ?- Không gian: Oai linh, hùng vĩThênh thangBiện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng?NT: Câu cảm thánKhát vọng tự do mãnh liệt, to lớn nhưng bế tắc, bất lựcNỗi đau, bi kịch của con hổ đã chứa khát vọng gì của con người?Khát vọng được sống cuộc sống của chính mình, tại xứ sở của mình. Đó là khát vọng giả phóng, khát vọng tự doEm hãy nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?1. Nội dung- Diến tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt- Khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thời bấy giờ2. Nghệ thuật- Vần thơ tràn đầy cảm xứ lãng mạn, hình ảnh thơ giảu chất tạo hìnhDùng biểu tượng thích hợp, đẹp đẽ, thể hiện chủ đề bài thơ- NGôn ngữ giaù hình ảnh, nhạc điệuIII. Tổng kếtHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc lòng bài thơ- Học nội dung cơ bản của bài thơ theo quá trình phân tích- Chuẩn bị tiết sau; Câu nghi vấn

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_18_van_ban_nho_rung_the_lu_nam_h.ppt
Giáo án liên quan