Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 11: Câu ghép - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Bích Thuận

THẢO LUẬN NHÓM BÀN (5’)

 Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.

Hãy xác định các vế câu trong câu ghép sau

Quan hệ giữa các vế câu là quan hệ gì?

Trong mối quan hệ đó, mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì?

Mỗi quan hệ thường đánh dấu bằng những quan hệ từ , cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định. Em hãy nối tên mối quan hệ với dấu hiệu nhận biết (QHT/ Cặp QHT) tương ứng

Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép sau

a. Không những chị ấy đẹp mà chị ấy còn giỏi giang.

b. Vì trời mưa nên đường trơn.

c. Mình đọc hay tôi đọc?

d. Hoa quỳnh nở nghĩa là đêm đã khuya.

e. Chị không nói gì nữa và chị lại khóc.

f. Nếu em còn đi muộn nữa thì cô cho nghỉ luôn.

g. Cảnh vật chung quanh tôi thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học

h. Ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới.

i. Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.

 

pptx40 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 2097 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 11: Câu ghép - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Bích Thuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS LONG BIÊNNGỮ VĂN 8NĂM HỌC 2020 - 2021Giáo viên: Nguyễn Thị Bích ThuậnTruyền điệnHai đội chơi A và B, mỗi đội viết ra giấy 5 câu đơn có sử dụng tính từ. VD: Liverpoool là đội bóng giỏi.Người thứ 1 của đội A đọc to 1 câu của đội mình. Sau đó, người thứ 1 của đội B sẽ hồi đáp = 1 câu so sánh. VD: Nhưng đội Barcelona còn giỏi hơn.Tiếp theo, người thứ 2 của đội B sẽ đọc to 1 câu đã viết của đội mình, một người trong đội A phải hồi đáp theo mẫu câu trong ví dụ trên.Ai không hồi đáp được hoặc hồi đáp không đúng với cấu trúc quy định sẽ bị loại. Đội thắng cuộc là đội có hồi đáp nhanh và đúng.Caùch noái caùc veá caâu gheùp Duøng töø noái Moät QHT Caëp QHT Caëp töø hoâ öùngKhoâng duøng töø noái Daáu phaåyDaáu chaám phaåy Daáu hai chaám Câu ghép (tiếp)I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câuTHẢO LUẬN NHÓM BÀN (5’) Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.(Phạm Văn Đồng)Hãy xác định các vế câu trong câu ghép sauQuan hệ giữa các vế câu là quan hệ gì?Trong mối quan hệ đó, mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì?Vế 1 Có lẽ tiếng Việt của chúng ta / đẹp.Vế 2 bởi vì tâm hồn của người VN ta / rất đẹpVế 3 bởi vì tới nay / là cao quý rất đẹp. Quan hệ nhân - quả (vế 1: chỉ kết quả; vế 2, 3: chỉ nguyên nhân)QUAN HỆ Ý NGHĨA GIỮA CÁC VẾ CÂU GHÉPQuan hệ nhân - quảQuan hệ điều kiện - kết quảQuan hệ tương phảnQuan hệ tăng tiếnQuan hệ lựa chọnQuan hệ giải thíchQuan hệ bổ sungQuan hệ tiếp nốiQuan hệ đồng thờiMỗi quan hệ thường đánh dấu bằng những quan hệ từ , cặp quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng nhất định. Em hãy nối tên mối quan hệ với dấu hiệu nhận biết (QHT/ Cặp QHT) tương ứngB. Dấu hiệu hình thứca) Nếu ... thì... / Hễthìb) không những ... mà cònc) ... càng ... càng...d) Mặc dù (Tuy)... nhưng... e) ... hay / hoặc ...f) ... và/ rồi ...g) nghĩa là/ dấu (:)h) vừa vừai) Vì/ Tại/ Nhờ ... nên A. Các mối quan hệ1. Quan hệ tăng tiến2. Quan hệ điều kiện 3. Quan hệ tương phản4. Quan hệ giải thích5. Quan hệ bổ sung6. Quan hệ lựa chọn7. Quan hệ tiếp nối8. Quan hệ nguyên nhân9. Quan hệ đồng thời Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. Dựa vào văn cảnh đề xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.(Quan hệ đồng thời)( Quan hệ điều kiện - kết quả)13CÁCH XÁC ĐỊNH QUAN HỆ Ý NGHĨA GIỮA CÁC VẾ CÂU GHÉPDỰA VÀO DẤU HIỆU HÌNH THỨC (CÁC TỪ NỐI)DỰA VÀO VĂN CẢNH HOẶC HOÀN CẢNH GIAO TIẾPBÀI TẬP NHANHXác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép saua. Không những chị ấy đẹp mà chị ấy còn giỏi giang.b. Vì trời mưa nên đường trơn.c. Mình đọc hay tôi đọc? d. Hoa quỳnh nở nghĩa là đêm đã khuya. e. Chị không nói gì nữa và chị lại khóc.f. Nếu em còn đi muộn nữa thì cô cho nghỉ luôn. g. Cảnh vật chung quanh tôi thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi họch. Ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới.i. Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.a. Không những chị ấy đẹp mà chị ấy còn giỏi giang.Quan hệ bổ sungb. Vì trời mưa nên đường trơn.Quan hệ nhân – quảc. Mình đọc hay tôi đọc? Quan hệ lựa chọnd. Hoa quỳnh nở nghĩa là đêm đã khuya. Quan hệ giải thíche. Chị không nói gì nữa và chị lại khóc.Quan hệ đồng thờif. Nếu em còn đi muộn nữa thì cô cho nghỉ luôn.Quan hệ điều kiệng. Cảnh vật chung quanh tôi thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi họcQuan hệ nguyên nhânh. Ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới.Quan hệ tăng tiếni. Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.Quan hệ tương phảnII. Luyện tập KHỈ CON QUA SÔNGCHÚC MỪNGXác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép sau, cho biết mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì: Hai người giằng co, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lý” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. Câu 1: Quan hệ tiếp nối; Câu 2: Quan hệ nhân - quả (vế 1: nguyên nhân, vế 2: kết quả)Cô giáo giảng bài, chúng em chăm chú lắng nghe.Mình còn trực nhật hay bạn trực giúp mình với!Đặt một câu ghép có quan hệ đồng thời và một câu ghép có quan hệ lựa chọn.a/ Nếu em học giỏi thì ba mẹ rất vui lòng.b/ Nếu thời gian còn nhiều thì chúng tôi sẽ đi biển.Điền thêm vế câu để tạo câu ghép có quan hệ điều kiện- kết quả:a/ Nếu em học giỏi thì...b/ thì chúng tôi sẽ đi biển.Chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép trong câu: Nếu trong kho lịch sử loài người xoá các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào.Quan hệ điều kiện (giả thiết)Chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép trong câu thơ sau:Nắng nhạt vàng, rồi chiều sẽ đi quaRồi trăng lặn, rồi tiếng gà lại gáy.(Đợi chờ, Lê Phan Quỳnh)Quan hệ tiếp nốiĐặt 1 câu ghép cho bức tranh sau và chỉ ra mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép đó.Nếu chúng ta không hạn chế sử dụng bao bì ni lông ngay hôm nay thì môi trường sống của chúng ta sẽ bị hủy hoại.Đặt 1 câu ghép cho bức tranh sau và chỉ ra mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép đó.1. Hôm nay bạn hút thuốc lá, ngày mai bạn ra nghĩa địa.2. Chúng ta hãy tránh xa thuốc lá, vì thuốc lá là loại ôn dịch gây chết người hàng loạtXác định câu ghép, chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép trong đoạn trích: (1) Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại. (2) Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan, trời mới quang. (3) Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển. (Thi Sảnh)Câu ghép: câu 2, câu 3. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế là quan hệ nhân - quả.1. Nếu dân giàu thì nước mạnh. (điều kiện)2. Vì dân giàu nên nước mạnh. (nhân - quả)3. Dân càng giàu, nước càng mạnh. (tăng tiến)4. Dân không những giàu mà nước còn mạnh. (bổ sung)5. Dân giàu rồi nước mạnh. (tiếp nối)6. Dân vừa giàu, nước vừa mạnh. (đồng thời)Cho câu ghép sau, em hãy thêm các từ nối để tạo ra các mối quan hệ ý nghĩa khác nhau giữa hai vế câu: “Dân giàu, nước mạnh”.Cách 1: Gợi cách nói kể lể, van xin tha thiết, nỗi đau thắt lòng của chị Dậu.Cách 2: Gợi cách nói nhát gừng, nghẹn ngào, ngắt quãng của chị Dậu.Qua 2 cách nói sau, em hình dung nhân vật nói như thế nào? Cách 1: Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u.Cách 2: Thôi! U van con. U lạy con. Con có thương thầy, thương u. Con đi ngay bây giờ cho u.C¸c QH th­êng gÆp gi÷a c¸c vÕ c©u ghÐpQHnguyªn nh©nQH ®iÒu kiÖnQHt­ư¬ng ph¶nQH t¨ng tiÕnQH lùa chänQH gi¶i thÝchQH bæ sungQH tiÕp nèiQH ®ång thêiC¸c quan hÖ th­êng gÆp gi÷a c¸c vÕ c©u ghÐpHệ thống kiến thức về câu ghép Hướng dẫn tự họcABCDHọc thuộc ghi nhớ.Làm các bài tập còn lại.Vận dụng sử dụng câu ghép trong làm văn và giao tiếp.Soạn bài: “Phương pháp thuyết minh”Thanks !!!

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_11_cau_ghep_nam_hoc_2020_2021_n.pptx
Giáo án liên quan