Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 27: Tình thái từ - Ngô Thị Thủy

 Bài tập 1 (Bài 2/SGK-Tr 82)

Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ (màu đỏ) trong những câu dưới đây:
a) Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:
- Bác trai đã khá rồi chứ ?
 (Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

 => Nghi vấn, trong trường hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định

e) Cô giáo Tâm gỡ tay Thủy, đi lại phía bục, mở cặp lấy quyển sổ cùng với chiếc bút máy nắp vàng đưa cho em tôi vào nói:

 Cô tặng em. Về trường mới, em cố gắng học tập nhé!

(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)

 => Lời dặn dò với thái độ thân mật

Bài tập 2(Bài 4/SGK-Tr 83)

 Đặt các câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau:

 1. Học sinh với thầy cô giáo;

 2. Bạn nam và bạn nữ cùng lứa tuổi;

 3. Con với bố mẹ

 

pptx19 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 27: Tình thái từ - Ngô Thị Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LONG BIÊNNhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo tới dự tiết chuyên đề Ngữ văn lớp 8E!Giáo viên: Ngô Thị ThủyKiểm tra bài cũHãy xác định trợ từ, thán từ trong các câu sau!Ơ! Sao mẹ vẫn chưa về nhỉ? b. Tôi nhắc anh ấy những mấy lần rồi!c. Chính Lan đã cho tớ mượn cái bút này.Kiểm tra bài cũHãy xác định trợ từ, thán từ trong các câu sau!Ơ! Sao mẹ vẫn chưa về nhỉ? b. Tôi nhắc anh ấy những mấy lần rồi!c. Chính Lan đã cho tớ mượn cái bút này. ------- Thán từ---------------- Trợ từ --------- ----------------- Trợ từTiết 27: TÌNH THÁI TỪ a. - Mẹ đi làm rồi à? b. - Con nín đi! (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ) c. Thương thay cũng một kiếp ngườiKhéo thay mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du, Truyện Kiều) d. Em chào cô ạ! III a. - Mẹ đi làm rồi à? b. - Con nín đi! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c. Thương thay cũng một kiếp ngườiKhéo thay mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du, Truyện Kiều) d. Em chào cô ạ! a. - Mẹ đi làm rồi. b. - Con nín. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c. Thương cũng một kiếp người Khéo mang lấy sắc tài làm chi. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) d. Em chào cô! III a. - Mẹ đi làm rồi à? b. - Con nín đi! (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c. Thương thay cũng một kiếp ngườiKhéo thay mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du, Truyện Kiều) d. Em chào cô ạ! a. - Mẹ đi làm rồi. b. - Con nín. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) c. Thương cũng một kiếp người Khéo mang lấy sắc tài làm chi. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) d. Em chào cô! => Không còn câu nghi vấn=> Không còn câu cầu khiến=> Không còn câu cảm thán=>Sự lễ phép giảm đi=> Tao câu nghi vấn=> Tạo câu cầu khiến=> Tạo câu cảm thán=> Biểu thị sự lễ phép cao hơnXin mời theo dõi đoạn tiểu phẩm! Hãy chỉ ra các tình thái từ có trong đoạn phim! Nhận xét việc sử dụng tình thái từ ở mỗi nhân vật đã hợp lí chưa? Vì sao? Thảo luận nhóm- Hình thức: 8 học sinh- Thời gian: 3 phút- Đại diện trình bàyChú HuỳnhMẹ em ThủyEm ThủyCác tình thái từ- à, vậy, hả, nhé- vậy, à, thôi, đi- thôi, cơThái độ, cử chỉ- Lịch sự, thân mật- Đúng mực, lịch thiệp Chưa lễ phép, cộc lốc, trống khôngKết luậnPhù hợpPhù hợpChưa phù hợp quan hệ tuổi tác, tình cảmGhi nhớ 2 – SGK/81 Khi nói, khi viết, ta cần chú ý sử dụng tình thái từ cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.(quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm) Bài tập 1 (Bài 2/SGK-Tr 82) Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ (màu đỏ) trong những câu dưới đây: a) Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: - Bác trai đã khá rồi chứ ? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) => Nghi vấn, trong trường hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng địnhe) Cô giáo Tâm gỡ tay Thủy, đi lại phía bục, mở cặp lấy quyển sổ cùng với chiếc bút máy nắp vàng đưa cho em tôi vào nói: Cô tặng em. Về trường mới, em cố gắng học tập nhé!(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê) => Lời dặn dò với thái độ thân mật Bài tập 2(Bài 4/SGK-Tr 83) Đặt các câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với những quan hệ xã hội sau: 1. Học sinh với thầy cô giáo; 2. Bạn nam và bạn nữ cùng lứa tuổi; 3. Con với bố mẹ Bài tập 3Trò chơi: Ai nhanh hơnLuật chơi:- Trò chơi gồm 2 đội, mỗi đội 2 HS- Mỗi đội có môt số quả chứa các kiểu tình thái từ.- Trong thời gian 1 phút, đội nào ghép được đúng, nhanh hơn thì đội đó thắng.Tình thái từNghi vấnCầu khiếnCảm thánBiểu thị sắc thái tình cảm à, ư, hả, hử, chứ đi, nào, với thay, saoạ, nhé, cơ, màBài tập 4: Viết đoạn văn ngắn khoảng 7 câu nêu cảm nhận cuả em về vấn đề rác thải hiện này. Trong đoạn văn đó có sử dụng tình thái từ. - Hình thức+ Đoạn văn khoảng 7 câu+ Có câu dùng tình thái từ - Nội dung: + Thực trạng của vấn đề rác thải hiện nay+ Nguyên nhân, giải pháp của vấn đề này...+ Suy nghĩ của bản thân Học phần Ghi nhớ Làm bài tập 1, 3, 5 (Tr 81, 82, 83) Hoàn thiện đoạn văn ở bài tập 4- Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảmDặn dò:Xin chân thành cám ơn Quí thày cô và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_27_tinh_thai_tu_ngo_thi_thuy.pptx