KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ TÁC DỤNG CỦA KIỂM TRA
Khái niệm: Kiểm tra là một quá trình nhằm đảm bảo
những kết quả đạt được trên thực tế, đúng như mục tiêu
đã được đề ra. Kiểm tra phải được đảm bảo rằng những
sự sai lệch so với mục tiêu cần được tiến hành sửa chữa.
Tác dụng của công tác kiểm tra:
Làm giảm nhẹ gánh nặng của các cấp chỉ huy và công tác báo cáo
các số liệu hàng ngày
Giúp nhà quản trị biết được công việc của nhân viên mình đang
làm và mục tiêu đã được làm và đạt được như thế nào?
CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ XÂY DỰNG MỘT CƠ CHẾ KIỂM TRA
Cơ chế kiểm ta phải được thiết kế căn cứ trên
kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp, và căn cứ
theo cấp bậc của đối tượng được kiểm tra
Công việc kiểm tra phải được thiết kế theo
đặc điểm cá nhân của nhà quản trị.
Sự kiểm tra phải được thực hiện tại những điểm trọng yếu
Việc kiểm tra phải khách quan
12 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/06/2022 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị học - Bài 9: Công tác kiểm tra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG TÁC KIỂM TRA
BÀI 9
1
KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ TÁC DỤNG CỦA KIỂM TRA
Khái niệm: Kiểm tra là một quá trình nhằm đảm bảo
những kết quả đạt được trên thực tế, đúng như mục tiêu
đã được đề ra. Kiểm tra phải được đảm bảo rằng những
sự sai lệch so với mục tiêu cần được tiến hành sửa chữa.
Tác dụng của công tác kiểm tra:
Làm giảm nhẹ gánh nặng của các cấp chỉ huy và công tác báo cáo
các số liệu hàng ngày
Giúp nhà quản trị biết được công việc của nhân viên mình đang
làm và mục tiêu đã được làm và đạt được như thế nào?
2
CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ XÂY DỰNG MỘT CƠ CHẾ KIỂM TRA
Cơ chế kiểm ta phải được thiết kế căn cứ trên
kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp, và căn cứ
theo cấp bậc của đối tượng được kiểm tra
Công việc kiểm tra phải được thiết kế theo
đặc điểm cá nhân của nhà quản trị.
Sự kiểm tra phải được thực hiện tại những điểm trọng yếu
Việc kiểm tra phải khách quan
3
CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ XÂY DỰNG MỘT CƠ CHẾ KIỂM TRA (tt)
Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với bầu không khí của xí nghiệp
Việc kiểm tra cần phải tiết kiệm,
và công việc kiểm tra phải tương xứng với chi phí của nó.
Việc kiểm tra phải đưa đến hành động
4
CÁC ĐIỂM KIỂM TRA TRỌNG YẾU
Là những yếu tố có tác dụng hạn chế sự hoạt động bình thường của cơ sở,
Là những yếu tố tốt hơn các yếu tố khác trong việc cho thấy kết quả
kinh doanh có được thực hiện tốt hay không?
Để tự mình tìm ra điểm trọng yếu để kiểm tra, nhà quản trị
nên tự mình hỏi các câu hỏi sau:
Những điểm nào là điểm phản ánh rõ nhất mục tiêu của đơn vị mình?
Những điểm nào điểm phản ánh rõ nhất tình trạng không đạt mục tiêu
Những diểm nào là điểm đo lường tốt nhất sự sai lạc?
Những điểm nào là điểm cho nhà quản trị biết ai là người chịu
trách nhiệm về sự thất bại
5. Tiêu chuẩn kiểm tra nào ít tốn kém nhất
6. Tiêu chuẩn kiểm tra nào có thể thu thập thông tin
cần thiết mà không phải tốn kém nhiều quá?
5
QUY TRÌNH KIỂM TRA
Thiết lập các các tiêu chuẩn : Tiêu chuẩn
có thể được diễn tả bằng đơn vị số lượng vật chất.
2. Đo lường thành qua û: Có thể và nên hình dung
ra thành quả trước khi nó được thực hiện, để so sánh
với tiêu chuẩn và từ đó có biện pháp sửa cưữa kịp thời.
3. Sửa chữa sai lầm
Có thể sửa lại kế hoạch, phân công lại, thêm nhân viên
Việc sửa chữa sai lầm là nơi mà chức năng kiểm tra
gặp gỡ các chức năng quản trị khác
6
CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU ĐỂ KIỂM TRA
Ngân sách:
là một kế họach bằng số, là công cụ đểâ lập kế
họach cung, vì nó định ra hướng để theo, những
họat động quan trọng và nguồn lực được cấp phát
Những lọai ngân sách:
+ Ngân sách lợi nhuận: Quản lý như một cách kiểm sóat
+ Ngân sách tiền mặt: là số tiền mặt được
dự trù mà tổ chức có trong tay
+ Ngân sách chi tiêu: Liên quan đến những
chi tiêu về cơ sở hạ tầng
7
CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU ĐỂ KIỂM TRA (tt)
2. Phân tích tài chính:
Bảng cân đối (quyết tóan)
Bảng kết tóan thu nhập
Phân tích tỷ lệ
Tỷ số thanh tóan
Tỷ số bình thường (hiện có)
Tỷ số thử nghiệm giá trị trọng yếu
Tỷ số nợ với tài sản
Tỷ số họat động
Tỷ số xác suất
8
CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU ĐỂ KIỂM TRA (tt)
3. Phân tích trường hợp hòa vốn:
Đó là trường hợp khơng có lời hay lỗ với một số
sản phẩm nhất định.
Tổng chi phí bất biến
(Điểm hòa vốn) =
P sf - Chi phí bất biến sf
9
CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU ĐỂ KIỂM TRA (tt)
4. Kiểm tóan:
Kiểm tóan là một sự kiểm điểm chính thức những tài khỏan,
hồ sơ, họat động hay thực hiện của đơn vị.
Kiểm tóan từ bên ngòai: do một bộ phận kế tóan
độc lập nằm ngòai đơn vị thực hiện.
Kiểm tóan từ bên trong: được thực hiện bởi những nhân
Viên kế tóan của tổ chức.
10
CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU ĐỂ KIỂM TRA – KIỂM TRA HÀNH VI
Pp1: đánh giá dựa trên những tiêu chuẩn
tuyệt đối (hình thức cho điểm)
Pp2: dùng những tiêu chuẩn tương đối
(so sánh giữa nguời này với người kia)
Pp3: quản lý bằng mục tiêu và đánh giá
họ qua trao đổi
11
CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU ĐỂ KIỂM TRA – KIỂM TRA HÀNH VI (tt)
Những hình thức kiểm tra quản trị trực tiếp .
Cảnh cáo miệng
Cảnh cáo viết
Ngưng việc
Sa thải
2. Những hình thức thay thế cho kiểm tra quản trị trực tiếp .
Chọn lọc
Văn hóa của tổ chức
Tiêu chuẩn hóa
Huấn luyện
Đánh giá thái độ
12
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_hoc_bai_9_cong_tac_kiem_tra.ppt