3. Cách mở bài sau đây có gì khác với cách mở bài nói trên?
Trong muôn loài, rùa vốn nổi tiếng là chậm chạp, còn thỏ thì chạy nhanh như bay. Thế mà có một con rùa dám chạy thi với thỏ và thắng cả thỏ. Vì sao có chuyện ngược đời như vậy? Sau đây, em xin kể đầu đuôi câu chuyện ấy.
Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy.
Trong muôn loài, rùa vốn nổi tiếng là chậm chạp, còn thỏ thì chạy nhanh như bay. Thế mà một con rùa dám chạy thi với thỏ và thắng cả thỏ. Vì sao có chuyện ngược đời như vậy? Sau đây, em xin kể đầu đuôi câu chuyện ấy.
Mở bài a:
Có một con rùa sống bên sông. Biết mình chậm chạp nên hôm nào cũng vậy, vừa sáng sớm tinh mơ, nó đã ra bờ sông tập chạy.
Mở bài b:
Xưa nay, người cậy tài cậy giỏi mà chủ quan, biếng nhác thì chẳng làm nên việc gì. Ngược lại, sức có kém nhưng quyết tâm, nhẫn nại ắt thành công. Câu chuyện Rùa và thỏ chứng minh điều đó.
Mở bài c:
Đầu năm học vừa qua, lớp em có mấy bạn vì chủ quan, lười biếng nên kết quả học tập sút kém hẳn so với hồi lớp ba. Cô giáo bèn kể chuyện Rùa và thỏ để khuyên các bạn phải cố gắng, chăm chỉ. Câu chuyện này như sau:
17 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 11: Mở bài trong bài văn kể chuyện- Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập làm văn – Lớp 4PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ BÔn bài cũLuyện tập trao đổi ý kiến với người thânĐề bài: Em và người thân trong gia đình cùng đọc một truyệnnói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phụccủa nhân vật đó. Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.Mở bài trong bài văn kể chuyện. 1. Đọc truyện sau: 3. Cách mở bài sau đây có gì khác với cách mở bài nói trên? Trong muôn loài, rùa vốn nổi tiếng là chậm chạp, còn thỏ thì chạy nhanh như bay. Thế mà có một con rùa dám chạy thi với thỏ và thắng cả thỏ. Vì sao có chuyện ngược đời như vậy? Sau đây, em xin kể đầu đuôi câu chuyện ấy. Trong muôn loài, rùa vốn nổi tiếng là chậm chạp, còn thỏ thì chạy nhanh như bay. Thế mà một con rùa dám chạy thi với thỏ và thắng cả thỏ. Vì sao có chuyện ngược đời như vậy? Sau đây, em xin kể đầu đuôi câu chuyện ấy.Mở bài trực tiếpKể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyệnMở bài gián tiếpNói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Hai cách mở bài trên có gì khác nhau? 05101520253035404550556065707580859095100105110115120120II/ Ghi nhớ:Có hai cách mở bài:1. Mở bài trực tiếp: 2. Mở bài gián tiếp:kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. Đọc các mở bài sauMở bài a: Có một con rùa sống bên sông. Biết mình chậm chạp nên hôm nào cũng vậy, vừa sáng sớm tinh mơ, nó đã ra bờ sông tập chạy.Mở bài b: Xưa nay, người cậy tài cậy giỏi mà chủ quan, biếng nhác thì chẳng làm nên việc gì. Ngược lại, sức có kém nhưng quyết tâm, nhẫn nại ắt thành công. Câu chuyện Rùa và thỏ chứng minh điều đó.Mở bài c: Đầu năm học vừa qua, lớp em có mấy bạn vì chủ quan, lười biếng nên kết quả học tập sút kém hẳn so với hồi lớp ba. Cô giáo bèn kể chuyện Rùa và thỏ để khuyên các bạn phải cố gắng, chăm chỉ. Câu chuyện này như sau:Mở bài d: Trong các loài thú, mấy ai chạy nhanh bằng bọn thỏ chúng tôi? Thấy bóng chúng tôi trên đường đua thì hươu, nai còn phải kiêng dè, chưa nói gì tới bác trâu hay chị lợn. Thế mà có lần thỏ tôi phải ngậm đắng nuốt cay chịu thua anh chàng rùa nổi tiếng lù đù, chậm chạp. Câu chuyện ấy dạy cho tôi một bài học nhớ đời. Đầu đuôi thế này: Trong bốn mở bài trên, mở bài nào là mở bài trực tiếp? Mở bài nào là mở bài gián tiếp? 05101520253035404550556065707580859095100105110115120120Mở bài a: Có một con rùa sống bên sông. Biết mình chậm chạp nên hôm nào cũng vậy, vừa sáng sớm tinh mơ, nó đã ra bờ sông tập chạy.Mở bài b: Xưa nay, người cậy tài cậy giỏi mà chủ quan, biếng nhác thì chẳng làm nên việc gì. Ngược lại, sức có kém nhưng quyết tâm, nhẫn nại ắt thành công. Câu chuyện Rùa và thỏ chứng minh điều đó.Mở bài c: Đầu năm học vừa qua, lớp em có mấy bạn vì chủ quan, lười biếng nên kết quả học tập sút kém hẳn so với hồi lớp ba. Cô giáo bèn kể chuyện Rùa và thỏ để khuyên các bạn phải cố gắng, chăm chỉ. Câu chuyện này như sau:Mở bài d: Trong các loài thú, mấy ai chạy nhanh bằng bọn thỏ chúng tôi? Thấy bóng chúng tôi trên đường đua thì hươu, nai còn phải kiêng dè, chưa nói gì tới bác trâu hay chị lợn. Thế mà có lần thỏ tôi phải ngậm đắng nuốt cay chịu thua anh chàng rùa nổi tiếng lù đù, chậm chạp. Câu chuyện ấy dạy cho tôi một bài học nhớ đời. Đầu đuôi thế này:Trực tiếpGián tiếpGián tiếpGián tiếp Hồi ấy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có một người bạn tên là Lê. Một hôm, Bác Hồ hỏi bác Lê: - Anh có yêu nước không? Bác Lê trả lời: - Có chứ. - Anh có thể giữ bí mật không? - Có. - Tôi muốn đi ra nước ngoài xem Pháp và các nước khác họ làm như thế nào, sau đó, trở về giúp đồng bào chúng ta. Nhưng đi một mình cũng mạo hiểm. Anh có muốn đi với tôi không? Bác Lê sửng sốt: - Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi? - Đây, tiền đây! Vừa nói, Bác Hồ vừa giơ hai bàn tay ra và tiếp: - Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi. Anh đi với tôi chứ? Theo TRẦN DÂN TIÊN Hai bàn tayHồi ấy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có một người bạn tên là Lê. Mở bài trực tiếpDẶN DÒ:Xem lại bài và học thuộc ghi nhớ.Chuẩn bị bài: Kết bài trong bài văn kể chuyện.Chào tạm biệt các em học sinh thân yêu!
File đính kèm:
- bai_giang_tap_lam_van_lop_4_tuan_11_mo_bai_trong_bai_van_ke.ppt