I- Nhận xét
1/ Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong
truyện Người ăn xin.
*/Câu ghi lại lời nói của cậu bé :
“ – Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.”
*/Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé :
- Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ
Kia thành xấu xí biết nhường nào !
- Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
2/ Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy cậu là một người
nhân hậu, giàu lòng rắc ẩn, thương người.
3. Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể sau đây có gì khác nhau?
– Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Ông lão nói bằng giọng khản đặc.
Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão.
Do đó các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với
cậu bé ( cháu – lão ).
b) Bằng giọng khản đặc, ông lão cảm ơn tôi và nói rằng như vậy là tôi đã cho ông rồi.
Tác giả (nhân vật tôi) thuật lại gián tiếp lời của
ông lão. Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão.
12 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 3: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật - Nguyễn Thị Lệ Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vậtGiáo viên: Nguyễn Thị Lệ HằngTrường Tiểu học Ái Mộ AMôn: Tiếng ViệtPhân môn:Tập làm vănÔn bài cũ: Em hãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước ? Khi cần tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì ?Lấy ví dụ về cách tả ngoại hình nhân vật trong truyện “ Người ăn xin “ để minh họa .I- Nhận xét 1/ Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trongtruyện Người ăn xin.*/Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé : - Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổKia thành xấu xí biết nhường nào ! - Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.*/Câu ghi lại lời nói của cậu bé : “ – Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.” 2/ Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy cậu là một người nhân hậu, giàu lòng rắc ẩn, thương người.I- Nhận xét I- Nhận xét: 3. Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể sau đây có gì khác nhau?– Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Ông lão nói bằng giọng khản đặc. Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão.Do đó các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão vớicậu bé ( cháu – lão ). b) Bằng giọng khản đặc, ông lão cảm ơn tôi và nói rằng như vậy là tôi đã cho ông rồi. Tác giả (nhân vật tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão. Người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão. II- Ghi nhớ 1. Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi ta phải kể lại lờiNói và ý nghĩ của nhân vật. Lời nói và ý nghĩ cũng nói lênTính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện. 2/ Có hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật : - Kể nguyên văn ( lời dẫn trực tiếp ). - kể bằng lời của người kể chuyện ( lời dẫn gián tiếp ).III- LUYỆN TẬP 1/ Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau : Ba cậu bé rủ nhau vào rừng. Vì mải chơi nên cậu bé vềkhá muộn. Ba cậu bàn nhau xem nên nói thế nào để bố mẹ khỏi mắng. Cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó sói đuổi. Cậu thứ hai bảo : - Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại. - Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ- cậu thứ ba bàn. Tiếng Việt 2 ( 1988 )Bài 1:Lời dẫn gián tiếp: Cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó đuổi ( Lời của người kể chuyện).III- LUYỆN TẬP Lời dẫn trực tiếp:+ Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại (Lời của cậu bé thứ hai).+ Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nên nhận lỗi với bố mẹ (Lời của cậu bé thứ ba).2/ Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lờidẫn trực tiếp : Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai têm. Bà lão bảo chính tay bàtêm. Vua gặng hỏi mãi bà lão đành nói thật là con gái bà têm. Truyện Tấm CámLời dẫn gián tiếpLời dẫn trực tiếpVua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo léo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai têm.Bà lão bảo chính tay bà têmVua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật là con gái bà têm.Bài 2:Vua bèn hỏi bà hàng nước:Trầu này ai têm, thưa cụ?Bà lão nói:Tâu Bệ hạ, trầu này do chính tay già têm đấy ạ!Nhà vua không tin nên gặng hỏi mãi. Cuối cùng bà lão đành nói thật:Thưa Bệ hạ, trầu này do con gái của già têm đấy ạ!3/ Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lờidẫn gián tiếp :Lời dẫn trực tiếpLời dẫn gián tiếp.Bác thợ hỏi Hòe:- Cháu có thích làm thợ xây không?Bác thợ hỏi Hòe là có thích làm thợ xây không.Hòe nói rằng mình rất thích.Hòe đáp:- Cháu thích lắm!CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
File đính kèm:
- bai_giang_tap_lam_van_lop_4_tuan_3_ke_lai_loi_noi_y_nghi_cua.ppt