Bài giảng Tiết 1. hình dạng , kích thước của trái đất và hệ thống kinh tuyến , vi tuyến

I. Mục Tiêu

- Hiểu một số khái niệm và công dụng của đường Kinh tuyến, Vĩ tuyến, Kinh tuyến gốc, Vĩ tuyến gốc.

- Xác định được Kinh tuyến gốc, Vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây.

 II. Phương tiện dạy học.

- Quả địa cầu.

 

doc15 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1895 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1. hình dạng , kích thước của trái đất và hệ thống kinh tuyến , vi tuyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1. Hình dạng , kích thước của trái đất và hệ thống kinh tuyến , vi tuyến I. Mục Tiêu - Hiểu một số khái niệm và công dụng của đường Kinh tuyến, Vĩ tuyến, Kinh tuyến gốc, Vĩ tuyến gốc. - Xác định được Kinh tuyến gốc, Vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây. II. Phương tiện dạy học. Quả địa cầu. Hình 1, 2, 3 SGK, bảng phụ. III. Phương pháp. Trực quan + vấn đáp ( HĐ nhóm). IV. Hoạt động dạy học. HĐ1: *Mục tiêu:- Hiểu một số khái niệm và công dụng của đường Kinh tuyến, Vĩ tuyến, Kinh tuyến gốc, Vĩ tuyến gốc. - Xác định được Kinh tuyến gốc, Vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây. *Thời gian:40’ *Đồ dùng dạy học ;Quả địa cầu *Tiến hành: HS qs ảnh trang 5 + quả địa cầu. ? Em có nhận xét gì về h/d Trái đất? ? Thực tế Trái đất có tồn tại như quả địa cầu không? - Trái đất tồn tại lơ lửng trong vũ trụ, không có trục. - HS qs tranh H.2. ? Trái đất có độ dài BK và đường XĐ là bao nhiêu? 1. Hình dạng, kích thước của trái đất và hệ thống Kinh, Vĩ tuyến. a. Hình dạng, kích thước. - Trái đất có hình cầu. - Trái đất có kích thước rất lớn. + DT tổng: 510 triệu km2. + BK: 6370 km. + Đg` XĐ dài 40076 km. - HS qs H.3 + quả địa cầu. - Trái đất tự quay quanh 1 trục tg’ tg => địa trục, nó tiếp xúc với bề mặt Trái đất ở 2 địa cực: B, N. ? XĐ trên địa cầu + H.2 : 2 điểm cực B, N? - HS qs H.3 + Kênh chữ (7) b. Hệ thống Kinh, Vĩ tuyến. Bài tập: 1) XĐ các đường KT Tây, KT Đông, KT gốc? Nếu mỗi KT cách nhau 1o thì trên địa cầu có bao nhiêu KT? 2) XĐ các đườngVT B, VT N, VT gốc? Nếu mỗi VT cách nhau 1o thì trên bề mặt địa cầu có bao nhiêu VT? - HS hoạt động nhóm nhỏ theo bàn: nửa lớp bên phải làm câu 1, nửa lớp bên trái làm câu 2.(6’) Các nhóm cử ĐD báo cáo. NH1,2 : b/c, XĐ trên tranh câu 1. NH3: nhận xét. ? Vậy, thế nào là đường Kinh tuyến? Kt gốc 0o -> KT 180o KT Đông ở nửa cầu Đông. KT Tây ở nửa cầu Tây. ? VN ở nửa cầu nào? NH4,5: b/c, XĐ trên tranh câu 2. NH6: nhận xét. - (Các đường KT) + Kinh tuyến: là các nửa đường tròn nối từ cực B -> cực N, có độ dài bằng nhau. - Trên địa cầu : 360 kinh tuyến: KT gốc 0o 179 KT Đông 179 KT Tây ? Thế nào là đường Vĩ tuyến? + Vĩ tuyến: là các đường tròn vuông góc với KT, // với nhau, có độ dài nhỏ dần từ XĐ về cực. - Trên địa cầu: 180 VT, VT gốc 0o -> là đường VT lớn nhất chia trái đất ra 2 nửa: + nửa cầu B 90 VT B + nửa cầu N 90 VT N => Tổng 180 VT. ? Người lái tàu biển, máy bay dùng phương tiện gì để XĐ phương hướng? - HS đọc kết luận SGK. c. Công dụng của các đường KT, VT. - Các đường KT, VT dùng để XĐ mọi địa điểm trên bề mặt của trái đất. * Kết luận: SGK. V,Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà Hs về nhà làm bài tập 1,2 ,đọc bài đọc thêm Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2 Cách vẽ bản đồ I. Mục Tiêu. -HS hiểu được khái niệm về bản đồ và một vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau. - Biết một số việc phải làm khi vẽ bản đồ như: thu thập thông tin về các đối tượng địa lý, biết cách chuyển mặt cong của trái đất lên mặt phẳng của giấy, thu nhỏ khoảng cách, dùng kí hiệu để thể hiện các đối tượng. - HS có cách đánh giá chính xác từng loại bản đồ. II. Phương Tiện dạy học -Quả địa cầu , bđ tg, - Quả bóng nhựa cắt 1/3 kt, bđ 2 nửa cầu III.Phương pháp Trực quan , vấn đáp , (HĐ nhóm ) IV. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HĐ1: *Mục tiêu: Nêu được khái niệm về bản đồ và một vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau. *Thời gian:3o’ *Đồ dùng dạy học ;Quả địa cầu, bđ tg, Châu á, tranh H.4. Quả bóng nhựa cắt 1/3 KT, bđ 2 nửa cầu. *Tiến hành: - HS qs quả địa cầu và bđ tg. ? Em so sánh sự giống và khác nhau giữa quả địa cầu và bđ tgiới? - bđ: mặt phẳng, địa cầu: mặt cong ->1 1.Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của trái đất lên mặt phẳng của giấy. ? Em XĐ các ĐD , châu lục trên bđ? ? Vậy em hiểu bđ là gì? T/d của bản đồ khi học môn Địa lí? - Bđồ, địa cầu: là hình ảnh thu nhỏ của Trái đất song bđ vẽ trên giấy, địa cầu vẽ trên mặt cong. - HS đọc SGK 1(9) ? Em hiểu gì về công việc vẽ bđ? - Chiếu các điểm trên mặt cong của Trái đất, dựa vào p2 toán học để vẽ trên mặt phẳng của giấy. - HS qs quả bóng cắt 1/3 đầu KT -> dàn thành mặt phẳng. ? Em có nhận xét gì về h/d quả bóng đã cắt so với ban đầu? - HS qs H.4 + bđ tg + quả địa cầu. ? Em hãy so sánh H.4 với quả địa cầu + bđ tg? - Từ khối cầu dàn -> mặt phẳng: đầu các KT bị cắt rời, nhiều phần đất bị tách rời xa. - HS qs Châu Mĩ trên địa cầu + bđ tg. Châu Mĩ: Bắc Mĩ : 24 triệu Km2 Nam Mĩ : 18 triệu Km2 Đảo grơn len : 2 triệu Km2 - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất. ? Bđ H.5 khác bđ H.4 ntn? - Người ta vẽ các chỗ bị đứt lại, KT, VT là những đường thẳng. ? Nêu các p2 chiếu đồ? HS qs bđ b/c Đông, Tây. HS qs bđ VN. ? Nhận xét hình dạng các đường KT, VT trên bđ VN? -> Chiếu đồ này dùng cho các quốc gia có lãnh thổ hẹp ngang, chạy dài theo hướng KT. *Các phương pháp chiếu đồ: - Chiếu đồ có các KT chụm ở cực. - Chiếu đồ bán cầu. - Chiếu đồ có hệ thống KT, VT là những đường thẳng. Bài tập: - Dựa vào H.4, 5, 6, 7 trả lời các câu hỏi sau: ? Nhận xét H.4: h/d các châu lục so với ban đầu? Vị trí nào còn giữ nguyên, vị trí nào sai so với h/d ban đầu? ? Bản đồ H.5 khác bđ H.4 ntn? Vì sao DT Đảo Grơn len trên bđ lại to gần bằng đại lục N.Mĩ? - Nam Mĩ > Grơn len 16 triệu Km2 - HS hoạt động nhóm 6’. Các nhóm thảo luận, cử đại diện b/c. NH1,2 : b/c câu 1. NH3, 4: b/c câu 2. ? Nhận xét sự khác nhau về h/d của đường KT, VT ở H.5, 6, 7? ? Theo em p2 chiếu đồ nào là chính xác nhất? ? Những khu vực nào trên bđ ít bị sai sót, khu vực nào sai sót nhiều nhất? ? Em có nhận xét gì về đ2 của các loại bđ? ? Tsao trong GT hàng hải người ta hay dùng bđ có kinh tuyến, vĩ tuyến là những đường thẳng (bđ Mec Cato). - Có phương hướng chính xác hơn cả. - Các bản đồ bao giờ cũng có sự sai sót, đặc biệt là ở các vùng đất xa trung tâm bđ. HĐ2: *Mục tiêu:- Biết một số việc phải làm khi vẽ bản đồ như: thu thập thông tin về các đối tượng địa lý, biết cách chuyển mặt cong của trái đất lên mặt phẳng của giấy, thu nhỏ khoảng cách, dùng kí hiệu để thể hiện các đối tượng. *Thời gian:10’ *Đồ dùng dạy học ; *Tiến hành: - HS qs bđ Châu á + ng/c 2(11). ? Muốn vẽ được 1 bđ tg, 1 khu vực người ta phải làm gì? - Từng MĐ SD mà người ta lựa chọn từng loại bđ cho thích hợp. - HS đọc ký hiệu Msắc trên bđ. 2. Thu thập thông tin và dùng ký hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. * Vẽ các bản đồ cần: - Thu thập thông tin và vẽ các đối tượng địa lí. - XĐ nội dung và lựa chọn tỉ lệ bđồ. - Thiết kế, lựa chọn ký hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí. V,Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà:5 Hs làm bài tập 2 sgk t11 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3 Bản Đồ,cách vẽ bản đồ I. Mục Tiêu. -HS hiểu được khái niệm về bản đồ và một vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau. - Biết một số việc phải làm khi vẽ bản đồ như: thu thập thông tin về các đối tượng địa lý, biết cách chuyển mặt cong của trái đất lên mặt phẳng của giấy, thu nhỏ khoảng cách, dùng kí hiệu để thể hiện các đối tượng. - HS có cách đánh giá chính xác từng loại bản đồ. II. Phương tiện dạy học. Quả địa cầu, bđ tg, Châu á, tranh H.4. Quả bóng nhựa cắt 1/3 KT, bđ 2 nửa cầu. III. Phương pháp. Trực quan + vấn đáp ( HĐ nhóm). IV. Hoạt động dạy học. *Khởi động ; -Mục tiêu:củng cố kiến thức cũ,gây hứng thú học tập -Thời gian;(2-3’) -Đồ dùng dạy học: -Cách tiến hành: 1- XĐ trên bđ, địa cầu của đường KT, VT? 2- XĐ trên địa cầu: KT, VT gốc, nửa cầu ĐT? GTB:? Tsao em biết nước VN có hình chữ S? (qua bđ). Vậy, Tsao bản đồ lại biểu hiện được đặc điểm đó? Cách vẽ bđ ntn? Đó là nội dung bài học hôm nay. * Tiến trình bài giảng. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HĐ1: *Mục tiêu:Trình bày được khái niệm về bản đồ và một vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau. *Thời gian:29’ *Đồ dùng dạy học ;Quả địa cầu, bđ tg, Châu á, tranh H.4. Quả bóng nhựa cắt 1/3 KT, bđ 2 nửa cầu. *Tiến hành: - HS qs quả địa cầu và bđ tg. ? Em so sánh sự giống và khác nhau giữa quả địa cầu và bđ tgiới? - bđ: mặt phẳng, địa cầu: mặt cong ->1 1.Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của trái đất lên mặt phẳng của giấy. ? Em XĐ các ĐD , châu lục trên bđ? ? Vậy em hiểu bđ là gì? T/d của bản đồ khi học môn Địa lí? - Bđồ, địa cầu: là hình ảnh thu nhỏ của Trái đất song bđ vẽ trên giấy, địa cầu vẽ trên mặt cong. - HS đọc SGK 1(9) ? Em hiểu gì về công việc vẽ bđ? - Chiếu các điểm trên mặt cong của Trái đất, dựa vào p2 toán học để vẽ trên mặt phẳng của giấy. - HS qs quả bóng cắt 1/3 đầu KT -> dàn thành mặt phẳng. ? Em có nhận xét gì về h/d quả bóng đã cắt so với ban đầu? - HS qs H.4 + bđ tg + quả địa cầu. ? Em hãy so sánh H.4 với quả địa cầu + bđ tg? - Từ khối cầu dàn -> mặt phẳng: đầu các KT bị cắt rời, nhiều phần đất bị tách rời xa. - HS qs Châu Mĩ trên địa cầu + bđ tg. Châu Mĩ: Bắc Mĩ : 24 triệu Km2 Nam Mĩ : 18 triệu Km2 Đảo grơn len : 2 triệu Km2 - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất. ? Bđ H.5 khác bđ H.4 ntn? - Người ta vẽ các chỗ bị đứt lại, KT, VT là những đường thẳng. ? Nêu các p2 chiếu đồ? HS qs bđ b/c Đông, Tây. HS qs bđ VN. ? Nhận xét hình dạng các đường KT, VT trên bđ VN? -> Chiếu đồ này dùng cho các quốc gia có lãnh thổ hẹp ngang, chạy dài theo hướng KT. *Các phương pháp chiếu đồ: - Chiếu đồ có các KT chụm ở cực. - Chiếu đồ bán cầu. - Chiếu đồ có hệ thống KT, VT là những đường thẳng. Bài tập: - Dựa vào H.4, 5, 6, 7 trả lời các câu hỏi sau: ? Nhận xét H.4: h/d các châu lục so với ban đầu? Vị trí nào còn giữ nguyên, vị trí nào sai so với h/d ban đầu? ? Bản đồ H.5 khác bđ H.4 ntn? Vì sao DT Đảo Grơn len trên bđ lại to gần bằng đại lục N.Mĩ? - Nam Mĩ > Grơn len 16 triệu Km2 - HS hoạt động nhóm 6’. Các nhóm thảo luận, cử đại diện b/c. NH1,2 : b/c câu 1. NH3, 4: b/c câu 2. ? Nhận xét sự khác nhau về h/d của đường KT, VT ở H.5, 6, 7? ? Theo em p2 chiếu đồ nào là chính xác nhất? ? Những khu vực nào trên bđ ít bị sai sót, khu vực nào sai sót nhiều nhất? ? Em có nhận xét gì về đ2 của các loại bđ? ? Tsao trong GT hàng hải người ta hay dùng bđ có kinh tuyến, vĩ tuyến là những đường thẳng (bđ Mec Cato). - Có phương hướng chính xác hơn cả. - Các bản đồ bao giờ cũng có sự sai sót, đặc biệt là ở các vùng đất xa trung tâm bđ. HĐ2: *Mục tiêu:- Biết một số việc phải làm khi vẽ bản đồ như: thu thập thông tin về các đối tượng địa lý, biết cách chuyển mặt cong của trái đất lên mặt phẳng của giấy, thu nhỏ khoảng cách, dùng kí hiệu để thể hiện các đối tượng. *Thời gian:6’ *Đồ dùng dạy học ; *Tiến hành: - HS qs bđ Châu á + ng/c 2(11). ? Muốn vẽ được 1 bđ tg, 1 khu vực người ta phải làm gì? - Từng MĐ SD mà người ta lựa chọn từng loại bđ cho thích hợp. - HS đọc ký hiệu Msắc trên bđ. 2. Thu thập thông tin và dùng ký hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. * Vẽ các bản đồ cần: - Thu thập thông tin và vẽ các đối tượng địa lí. - XĐ nội dung và lựa chọn tỉ lệ bđồ. - Thiết kế, lựa chọn ký hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí. V,Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà(10’ - BT 2, 3 (11), 2 (BT BĐ). Soạn ngày: Giảng ngày: Tiết 4 : Tỷ lệ bản đồ I. Mục Tiêu. - Hiểu tỷ lệ bản đồ là gì và nắm được ý nghĩa của 2 loại số tỷ lệ và thước tỷ lệ. - Biết cách tính khoảng cách thực tế, dựa vào số tỷ lệ và thước tỷ lệ. - HS có cách nhìn và đánh giá chính xác giá trị của từng loại bản đồ. II. Phương tiện dạy học. - Tranh H.8 phóng to, một số loại bản đồ có tỷ lệ khác nhau. - Thước tỷ lệ. III. Phương pháp. Trực quan + vấn đáp ( HĐ nhóm). IV. Hoạt động dạy học. *Khởi động ; -Mục tiêu:củng cố kiến thức cũ,gây hứng thú học tập -Thời gian;(5’) -Đồ dùng dạy học: -Cách tiến hành: *Kiểm tra : 1- Bản đồ là gì? Muốn vẽ bản đồ người ta phải làm ntn? GTB:? HS qs bđ TNVN . ? Em có nhận xét gì về những hình ảnh trên bản đồ so với ngoài thực tế? => Việc thu nhỏ DT ngoài thực tế để vẽ trên bđ theo 1 quy ước nhất định gọi là tỷ lệ bđ. Vậy, Cách tính tỷ lệ ntn? => Là nội dung bài học. *Tiến trình bài giảng. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HĐ1: *Mục tiêu:- Hiểu tỷ lệ bản đồ là gì và nắm được ý nghĩa của 2 loại số tỷ lệ và thước tỷ lệ. *Thời gian:20’ *Đồ dùng dạy học ;Tranh H.8 phóng to, một số loại bản đồ có tỷ lệ khác nhau. - Thước tỷ lệ. *Tiến hành: - HS qs bđ TNVN. ? Bên cạnh phần chú giải người ta còn vẽ những gì? - Đọc ND đó (tỉ lệ bđ). VD: 1: 100.000 -> tỉ lệ số. - Cứ 1cm trên bđ = 100.000cm ngoài thực tế. = 1km (trừ 5 số cuối) 1. ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ. a) Tỷ lệ số: ? Em đọc, giải thích tỷ lệ số trên bđ TN Châu Âu? ? Vậy Tỷ lệ số trên bđ có ý nghĩa ntn? - HS qs H.8, 9. => Tỷ lệ số luôn có tỷ số bằng 1, nếu số càng lớn thì tỷ lệ càng nhỏ. ? So sánh 2 bản đồ H.8, 9 -> bđ có tỷ lệ lớn, bđ nào có tỷ lệ nhỏ? ? bđ tỷ lệ nào có độ chính xác, chi tiết cao? ? Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa tỷ lệ trên bđ với các ĐT địa lý trên bđ? - HS đọc kênh chữ cuối (12). ? Người ta phân chia ra các loại tỷ lệ bđ ntn? - HS qs bđ các nước trên tg, bđ Lào Cai. ? Đọc tỷ lệ, phân loại tỷ lệ bđ? bđ nào có tỷ lệ lớn hơn. - HS qs thước tỷ lệ. ? XĐ chiều dài của thước? Mỗi đoạn dài bao nhiêu? -. Thước dùng đo k/c trên bđ -> GV đo mẫu. Cứ 1cm trên bđ = 10km trên thực địa. ? Vậy, em hiểu thước tỷ lệ là gì? - Đo theo đường thẳng ,đường chim bay. VD: 1 : 200.000 - Cứ 1cm trên bđ =2km thực địa. - Tỷ lệ số cho biết k/c trên bđ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực địa. - Tỷ số luôn là 1. - Mẫu số càng lớn thì tỷ lệ càng nhỏ và ngược lại. VD: - Tỷ lệ càng lớn thì mức độ chi tiết càng cao. - BĐ tỷ lệ lớn trên 1:200.000. - BĐ tỷ lệ TB: 1:200.000 ->1:1000.000. - BĐ tỷ lệ nhỏ: dưới 1:1000.000. b. Tỷ lệ thước: - Là thước đo tính sẵn mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa. HĐ2: *Mục tiêu:Biết cách tính khoảng cách thực tế, dựa vào số tỷ lệ và thước tỷ lệ. *Thời gian:15’ *Đồ dùng dạy học ; *Tiến hành: - GV HD HS qs cách đo k/c trên bđ = thước tỷ lệ. - Đo bằng thước kẻ, dây, Compa. Chú ý: Đo đường chính giữa điểm định đo. ? Em đọc đơn vị đo chiều dài? BT: 1 đoạn sông Hồng trên bđ đo được 3cm. Với bđ có tỷ lệ 1:15.000.000 = 150km. Tính chiều dài thực tế đoạn sông đó. ? So sánh 2 cách tính k/c trên bđ: tỷ lệ số, tỷ lệ thước thì cách tính nào nhanh hơn? 2. Đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỷ lệ thước và tỷ lệ số trên bản đồ. a. Đo bằng thước tỷ lệ: BT4: Đo k/c từ KS Hải Vân ->Thu Bồn là 480m. - Từ A-> B: 480m A-> C: 875m b. Đo bằng tỷ lệ số: Tóm tắt: - Bđ: tỷ lệ 15.000.000 - Sông trên bđ: 3 cm. - Tính chiều dài thực tế. Giải: 3X15.000.000 = 3X150km = 450km. V,Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà - 3(BT BĐ), 1, 3 (SGK).

File đính kèm:

  • docBD HS Y 6.doc