Bài giảng Tiết 1 ôn tập đầu năm môn hóa lớp 9

1. Mục tiờu

 a. Kiến thức:

- Giỳp HS hệ thống lại cỏc kiến thức cơ bản đó được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức.

- Ôn lại các bài toán về tính theo theo công thức hóa học và tính theo phương trỡnh Húa học, cỏc khỏi niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

 

doc120 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1 ôn tập đầu năm môn hóa lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
‘Lớp dạy: 9a: tiết: ngày dạy: Sĩ số: vắng: 9b: tiết: ngày dạy: Sĩ số: vắng: Tiết 1 ễN TẬP đầu năm 1. Mục tiờu a. Kiến thức: Giỳp HS hệ thống lại cỏc kiến thức cơ bản đó được học ở lớp 8, rốn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập cụng thức. ễn lại cỏc bài toỏn về tớnh theo theo cụng thức húa học và tớnh theo phương trỡnh Húa học, cỏc khỏi niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch. b. Kĩ năng: Rốn luyện cỏc kỹ năng làm cỏc bài toỏn về nồng độ dung dịch. 2. Chuẩn bị a. Chuẩn bị của giỏo viờn b. Chuẩn bị của học sinh 3. Hoạt động dạy học a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: ễn tập cỏc khỏi niệm và cỏc nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8 - Gv hệ thống lại cỏc khỏi niệm và cỏc nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8 - Chỳng ta sẽ luyện tập lại một số dạng bài tập vận dụng cơ bản đó học ở lớp 8 * BT1: Viết CTHH và phõn loại cỏc hợp chất cú tờn sau: Kalicacbonat, Đồng(II) oxit, lưu huỳnh tri oxit, axit sunfuric, magie nitrat, natri hiđroxit. - Để làm được cỏc bài tập trờn chỳng ta cần phải sử dụng những kiến thức nào? - Yờu cầu HS nhắc lại cỏc khỏi niệm - Cỏc thao tỏc lập CTHH - Nờu cụng thức chung của 4 loại hợp chất vụ cơ? - Giải thớch cỏc ký hiệu trong cụng thức? → Nghe → HS lập bảng → Quy tắc húa trị, thuộc KHHH, cụng thức gốc axit, khỏi niệm oxit axit, bazơ, muối, cụng thức chung của cỏc hợp chất đú → Oxit: RxOy, Axit: HnA, bazơ: M(OH)n, Muối: MnAm I. ễn tập cỏc khỏi niệm và cỏc nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8 Bài tập 1 TT Tờn gọi Cụng thức Phõn loại 1 2 3 4 5 Hoạt động 2: Bài tập 2 Hoàn thành cỏc phương trỡnh phản ứng sau: P + O2 → ? Fe + O2 → ? Zn + ? → ? + H2 Na + ? → ? + H2 ? + ? → H2O P2O5 + ? → H3PO4 CuO + ? → Cu + ? H2O → ? + ? - Cỏc nội dung cần làm ở bài tập 2? - Để chọn chất thớch hợp cần lưu ý những điều gỡ? → Chọn chất thớch hợp → Cõn bằng phương trỡnh và ghi điều kiện. → Tớnh chất húa học của cỏc chất: oxi, hiđro, nước. điều kiện pư xảy ra → Cỏc nhúm làm bài tập 2 Bài tập 2: 4P + 5O2 2P2O5 3Fe + 2O2Fe3O4 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 2H2 + O2 2H2O P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 CuO + H2 Cu + H2O 2H2O 2H2 + O2 Hoạt động 3: ễn lại cỏc cụng thức thường dựng - Yờu cầu cỏc nhúm hệ thống lại cỏc cụng thức thường dựng để làm toỏn? - Giải thớch cỏc ký hiệu trong cụng thức? 1 học sinh lên bảng viết – HS HS giải thích II. ễn lại cỏc cụng thức thường dựng 1. nkhớ 2. 3. Hoạt động 4: ễn lại cỏc dạng bài tập cơ bản HD HS giải 1 số bài tập 1. Tớnh thành phần % cỏc nguyờn tố NH4NO3 - Cỏc bước làm bài toỏn tớnh theo CTHH? 2. Hợp chất A cú khối lượng mol là 142g. Thành phần % cỏc nguyờn tố cú trong A là: %Na = 32,39%, %S = 22,54%, cũn lại là oxi. Xỏc định cụng thức của A? - HS nờu cỏc bước làm bài? 3. Hũa tan 2,8g sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ. a. Tớnh thể tớch dung dịch HCl? b. Tớnh thể tớch khớ sinh ra ở đktc c. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng( thể tớch dung dịch khụng thay đổi) - Nhắc lại cỏc bước giải bài toỏn tớnh theo PTHH? - Dạng bài tập? - Đưa bài tập 4. Hũa tan m1 g Zn cần dựng vừa đủ với m2 g dd HCl 14,6%. Phản ứng kết thỳc thu được 0,896 lít khớ (đktc). a. Tớnh m1, m2 b. Tớnh C% của dung dịch thu được sau phản ứng HS giải bài theo nhóm Tính Mnh4no3 Tính% các nguyên tố - Tớnh khối lượng mol - Tớnh % cỏc nguyờn tố → Cỏc nhúm làm bài tập 1 → HS trả lời- HS khác nhận xét bổ sung - 1 Học sinh lên giải - HS khác nhận xét bổ sung III. ễn lại một số dạng bài tập cơ bản ở lớp 8 a. Bài tập tớnh theo CTHH 1. % O = 100% - 40% = 60% 2. Cụng thức chung của A: NaxSyOz %Na=23x/142.100=32,39 x = Tương tự b. bài tập tớnh theo phương trỡnh hú học Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Theo phương trỡnh: Theo phương trỡnh dd sau phản ứng FeCl2 d. Hướng dẫn học ở nhà HS ôn lại bài ******************************************************************* Lớp dạy: 9a: tiết: ngày dạy: Sĩ số: vắng: 9b: tiết: ngày dạy: Sĩ số: vắng: Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT Vễ CƠ Tiết 2 TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA OXIT- KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT 1. Mục tiờu a. Kiến thức: -HS biết được những tớnh chất húa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những phương trỡnh húa học tương ứng với mỗi tớnh chất. -HS hiểu được cơ sở để phõn loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tớnh chất húa học của chỳng. -Vận dụng được những tớnh chất húa học của oxit để giải cỏc bài tập định tớnh và định lượng b. Kĩ năng: - Rèn cho HS kĩ năng đọc, viết tên, CTHH, PTHH ; kĩ năng làm thí nghiệm ,kĩ năng giải bài tập 2. Chuẩn bị a. Chuẩn bị của giỏo viờn +Thớ nghiệm cho 6 nhúm - Dụng cụ: Giỏ ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hỳt, cốc thủy tinh - Húa chất: CuO, Dung dịch HCl + Phiếu học tập cho 6 nhúm b. Chuẩn bị của học sinh Cùng GV chuyển dụng cụ thí nghiệm 3. Tiến trỡnh bài giảng a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài mới b. Bài mới: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: I Tớnh chất húa học của oxit(30ph) - Yờu cầu HS nhắc lại khỏi niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ; nờu vớ dụ? - Vậy oxit axit và oxit bazơ cú những tớnh chất húa học nào? → Ghi phần 1 - Yờu cầu HS viết 2 PTHH oxit bazơ tỏc dụng với nước? → Ghi phần a - Đọc tờn sản phẩm và cho biết chỳng thuộc loại hợp chất nào? * Một số oxit bazơ tỏc dụng với nước: K2O, Na2O, CaO, BaO.... - Kết luận về tớnh chất a? - HS cỏc nhúm làm thớnghiệm: Cho vào ống nghiệm mọt ớt bột CuO, thờm 2 ml dung dịch HCl vào → Quan sỏt hiện tượng, nhận xột? - Màu xanh lam là màu của dung dịch Đồng (II) clorua. - Cỏc em vừa làm thớ nghiệm nghiện cứu tớnh chất húa học nào của oxit bazơ? →Ghi phần b - HS viết PTHH * Với cỏc oxit bazơ khỏc như: FeO, CaO... cũng xảy ra những phản ứng húa học tơng tự. - Sản phẩm của phản ứng thuộc loại chất nào? - Kết luận về tớnh chất b? - Bắng thớ nghiệm người ta chứng minh được rằng một số oxit bazơ như : CaO, Na2O, BaO... tỏc dụng được với oxit axit → Muối. → Ghi phần c - HS viết PTHH - HS nờu kết luận? - Cỏc em vừa nghiờn cứu tớnh chất húa học của bazơ vậy oxit axit cú những tớnh chất húa học nào? → Ghi phần 2 - Yờu cầu cỏc nhúm HS viết 2 PTPƯ oxit axit tỏc dụng với nước? → Ghi phần a - Đọc tờn sản phẩm và cho biết chỳng thuộc loại hợp chất gỡ? * Với cỏc oxits khỏc như: SO2, SO3, N2O5... cũng thu được dung dịch axit tương ứng * HS biết được cỏc gốc axit tương ứng. - Kết luận về tớnh chất a? - Ta biết oxit bazơ tỏc dụng được với oxt axit → Vậy oxit axit tỏc dụng được với oxit bazơ → Ghi phần b - Gọi HS liện hệ đến phản ứng của khớ CO2 với dung dịch Ca(OH)2 → Hướng dẫn HS viết PTHH? - Đọc tờn sản phẩm và cho biết chỳng thuộc lọai nào? * Nếu thay CO2 bằng những oxit axit khỏc như: SO2, P2O5... cũng xảy ra phản ứng tương tự - HS nờu kết luận? - HS nờu kết luận? - Cỏc em hóy so sỏnh tớnh chất húa học của oxit axit và oxit bazơ? - Phỏt phiếu học tập → GV gợi ý → 2 HS trả lời → 2 HS nờu vớ dụ → 2 HS lờn bảng viết, HS dưới lớp tự ghi vào vở → Barihiđroxit, Bazơ → HS trả lời → Cỏc nhúm làm thớ TN → Bột CuO màu đen bị hũa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam → Oxit bazơ tỏc dụng với axit → HS lờn bảng viết, HS dưới lớp tự ghi vào vở → HS viết PTPƯ: CaO + HCl → → Muối + nước → HS trả lời → HS lờn bảng viết, HS dưới lớp tự ghi vào vở → HS trả lời → 2 HS lờn bảng viết, HS dưới lớ tự ghi vào vở → Axit photphoric, axit → HS viết pư: SO3 + H2O → HS trả lời → HS lờn bảng viết, HS dưới lớp tự ghi vào vở → Muối Canxicacbonat → HS trả lời → HS trả lời → HS thảo luận nhúm rồi trả lời → HS thảo luận và làm BT vào vở. I. Tớnh chất húa học của oxit 1. Tớnh chất húa học của oxit bazơ a. Tỏc dụng với nước BaO(r) + H2O(l) → Ba(OH)2(dd) 1 số oxit Bazơ + Nước → dd Bazơ (kiềm) b. Tỏc dụng với axit CuO(r) + 2HCl(dd) → CuCl2(dd) + H2O(l) Oxit B + Axit → Muối + nước c. Tỏc dụng với oxit axit BaO(r) + CO2(k) → BaCO3(r) Một số oxit B + Oxit A → Muối 2. Tớnh chất húa học của oxit axit a. Tỏc dụng với nước P2O5(r) + 3H2O(l) → 2H3PO4(dd) Nhiều oxit A +Nước → Axit b. Tỏc dụng với bazơ CO2(k)+Ca(OH)2(dd)dư→CaCO3(r)+H2O(l) Oxit A +Bazơ → Muối + Nước c. Tỏc dụng với oxit Bazơ (tương tự phần 1.c) Oxit A +Một số oxit Bazơ → Muối Hoạt động 2: Khỏi quỏt về sự phõn loại oxit - Tớnh chất húa học cơ bản của oxit axit và oxit bazơ là tỏc dụng với dd bazơ, dd axit → Muối và nước. Dựa trờn tớnh chất húa học cơ bản này để phõn loại oxit thành 4 loại -Yờu cầu HS đọc phần ghi nhớ → HS nờu từng loại, cho vớ dụ II. Khỏi quỏt về sự phõn loại oxit 1.Oxit bazơ: CaO, Na2O.... 2.Oxit axit: SO2, P2O5... 3.Oxit lưỡng tớnh: Al2O3, ZnO... 4.Oxit trung tớnh:CO, NO... 4. Củng cố, luyện tập: (5 Phỳt): Yờu cầu HS làm bài tập sau: Bài 1: oxit nào dưới đõy được làm chất hỳt ẩm trong PTN? A. SO2 B. SO3 C. N2O5 D. P2O5 Bài 2:khử hoàn toàn 6,4 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng H2 tạo ra 1,8 g H2O.Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là: A. 4,5g B. 4,8g C.,9 g D. 5,2g d. Hướng dẫn học ở nhà: - Bài tập SGK trang 6. Bài tập SBT: 1.2, 1.3 trang 3; Soạn bài 2 phần A *Hướng dẫn bài6/t6: Lập phương trình CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O Tính số mol CuO Tính số mol H2SO4 Dựa vào PTHH tính lượng chất tham gia phản ứng dư, tính lượng CuSO4 tạo thành Tính C%= * Phiếu học tập: Cho cỏc oxit sau: Na2O, Fe2O3, SO3, CO2 Gọi tờn phõn loại cỏc oxit trờn theo thành phần Trong cỏc oxit trờn chất nào tỏc dụng được với - Nước - Dung dịch H2SO4 loóng - Dung dịch NaOH * Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra? Lớp dạy:9a; tiết: ngày dạy: Sĩ số: vắng: 9b; tiết: ngày dạy: Sĩ số: vắng: Tiết 3 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A. CANXI OXIT (CaO) 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: HS hiểu được hững tớnh chất húa học của Caxi oxit (CaO) Biết được cỏc ứng dụng của Canxi oxit. Biết được cỏc phương phỏp để điều chế CaO trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp. b. Kĩ năng: Rốn luyện kỹ năng viết cỏc phương trỡnh phản ứng của CaO và khả năng làm cỏc bài tập húa học. 2 Chuẩn bị a. Chuẩn bị của giỏo viờn + Thớ nghiệm: 4 nhúm - Dụng cụ: Ống nghiệm, giỏ gỗ, kẹp, cốc thủy tinh, ống hỳt, đũa thủy tinh - Húa chất: CaO, nước cất + Chuẩn bị trước tranh ảnh lũ nung vụi cụng nghiệp và thủ cụng, bảng phụ để sủng cố b. Chuẩn bị của học sinh Mỗi nhóm chuẩn bị 1 chậu nước, tổ2 chuyển dụng cụ 3. Tiến trỡnh bài giảng a. Kiểm tra bài cũ: - Nờu tớnh chất húa học của oxit bazơ, viết PTHH minh họa. Học sinh viết ở gúc bảng và lưu lại cho bài mới - Sửa bài tập 1 trang 6 SGK b. Bài mới: Nờu vấn đề (1 phỳt- mở đầu SGK) Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tớnh chất của CaO - Cỏc nhúm HS quan sỏt một mẫu CaO và nờu nhận xột về tớnh chất vật lý cơ bản? - CaO thuộc loại oxit nào? - Gv thụng bỏo tonc = 2585oC - Yờu cầu HS nhắc lại tớnh chất húa học của oxit bazơ? → Chỳng ta hóy thực hiện một số TN để chứng mớnh tớnh chất húa học của CaO - HS cỏc nhúm làm thớ nghiệm: Cho một mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm, nhỏ vài giọt nước vào, tiếp tục cho thờm nước, dựng đũa thủy tinh khuấy đều để yờn ống nghiệm. - Quan sỏt hiện tượng, nhận xột, viết PTPƯ? * Phản ứng của CaO với nước được gọi là phản ứng tụi vụi; CaO ớt tan trong nước được gọi là vụi tụi, phần tan là dung dịch bazơ (nước vụi) - Viết PTPƯ CaO với HCl - GV nờu ứng dụng của phản ứng này - Để một mẫu nhỏ CaO trong khụng khớ thỡ cú hiện tượng gỡ? tại sao? - Viết PTPƯ? - Liờn hệ cỏch bảo quản vụi sống? HS rỳt ra kết luận? → HS quan sỏt một mẫu CaO và nờu nhận xột → Oxit bazơ → HS trả lời → Cỏc nhúm làm thớ ghiệm → Phản ứng tỏa nhiệt sinh ra chất ắn màu trắng, ớt tan trong nước. → Viết PTPƯ → Vụi bị vún cục, đụng cứng. Trong khụng khớ cú CO2 nờn CaO hấp thụ tạo thành CaCO3(r) → HS viết PTPƯ → HS trả lời → HS trả lời → HS cỏc nhúm trả lời I. Tớnh chất của Canxi oxit (CaO) 1. Tớnh chất vật lý Chất rắn, màu trắng 2. Tớnh chất húa học a. Tỏc dụng với nước CaO(r) + H2O(l) → Ca(OH)2(r) b. Tỏc dụng với axit CaO(r) +2 HCl(dd) → CaCl2(dd) + H2O(l) c. Tỏc dụng với oxit axit CaO(r) + CO2(k) → CaCO3(r) → Canxi oxit là oxit bazơ Hoạt động 2: Ứng dụng và Sản xuất CaO - Cỏc em hóy nờu ứng dụng của CaO? - Trong thực tế việc sản xuất CaO đi từ nguyờn liệu nào? - Thuyết trỡnh về cỏc PƯHH →TL → Đỏ vụi CaCO3, chất đốt → Viết PTPƯ II. Ứng dụng của CaO SGK III. Sản xuất CaO 1. Nguyờn liệu: Đỏ vụi, chất đốt 1. Cỏc PƯHH xảy ra C(r) + O2(k) CO2(k) CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) c. Củng cố, luyện tập: (Dựng bảng phụ) - Bài tập 1 Viết phản ứng húa học thực hiện cỏc dóy chuyển húa sau: CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → CaO → CaCl2 - Bài tập 2: Trỡnh bày phương phỏp để nhận biết cỏc chất rắn sau: CaO, P2O5, SiO2 d. Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tạp SGK trang 9; Bài tập 2.2, 2.4, 2.7 trang 4 SBT - Đọc phần em cú biết SGK trang 9 - Soạn bài Lưu huỳnh đioxit *Hướng dẫn bài4/t9: - Lập PTHH tính n - Dựa vào PTHH tính n Tính CM ************************************************************* Lớp dạy: 9 a: tiết: ngày dạy: Sĩ số: vắng: 9b: tiết: ngày dạy: Sĩ số: vắng: Tiết 4 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (Tiết 2) B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2) 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: HS biết được cỏc tớnh chất húa học của SO2 Biết được cỏc ứng dụng của SO2 và phương phỏp điều chế SO2 trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp. b. Kĩ năng: Rốn luyện khả năng viết phương trỡnh phản ứng và kỹ năng làm cỏc bài tập tớnh theo phương trỡnh húa học. 2. Chuẩn bị: Bảng phụ 3. Tiến trỡnh bài giảng a. Kiểm tra bài cũ - Nờu tớnh chất hoá học của oxit axit và viết cỏc phản ứng minh họa? (HS ghi ở gúc bảng và giử lại cho bài học mới) - Sửa bài tập 4 trang 9 SGK 3.Bài mới Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: T/c của lưu huỳnh đioxit (SO2) - Giới thiệu cỏc tớnh chất vật lý - Lưu huỳnh đioxit thuộc loại oxit axit? - Yờu cầu HS nhắc lại cỏc tớnh chất của oxit axit? → Viết PTPƯ minh họa? - DD H2SO3 làm quỳ tớm húa đỏ, yờu cầu HS đọc tờn axit H2SO3? * SO2 là chất gõy ụ nhiễm khụng khớ là một trong những nguyờn nhõn gõy ra mưa axit. - HS viết PTPƯ cho tớnh chất b, c? - HS đọc tờn 3 muối tạo thành ở 3 PTHH trờn? - Kết luận về tớnh chất húa học của SO2? - Lắng nghe → Oxit axit → HS trả lời, viết PTPƯ cho tớnh chất a → Axit sunfurơ → HS lờn bảng viết ở dưới lớp tự viết vào vở → Canxi sunfit; Natri sunfit; Bari sunfit → Cú tớnh chất húa học của oxit axit → SO2 là oxit axit I. T/c của lưu huỳnh đioxit (SO2) 1. Tớnh chất vật lý Lưu huỳnh đioxit là chất khí, màu trắng tan nhiều trong nước 2. Tớnh chất húa học a. Tỏc dụng với nước SO2(k) + H2O(l) → H2SO3(dd) b. Tỏc dụng với dung dịch bazơ SO2(k)+Ca(OH)2(dd)→CaSO3(r)+ H2O(l) c. Tỏc dụng với oxit bazơ SO2(k) + Na2O(r) → Na2SO3(r) SO2(k) + BaO(r) → BaSO3(r) Hoạt động 3: Ứng dụng của SO2vàĐiều chế SO2 - Cỏc em hóy nờu ứng dụng của SO2? - Giới thiệu phương phỏp đ/c SO2 trong PTN - Viết PTPƯ? 4FeS2(r)+ 11O2(k) 2Fe2O3(r)+ 8SO2(k) → HS trả lời theo nhúm → HS viết PTPƯ II. Ứng dụng của SO2 SGK III. Điều chế SO2 1. Trong phũng thớ nghiệm a. Muối sunfit + axit (ddHCl, H2SO4) Na2SO3(r) + H2SO4(dd) → Na2SO4(dd) + H2O(l) + SO2 b. Đun núng H2SO4 đặc với Cu 2. Trong cụng nghiệp - Đốt lưu huỳnh trong khụng khớ S(r) + O2(k) SO2(k) - Đốt quặng pyrit sắt (FeS2) → SO2 c. Củng cố, luyện tập: - HS làm BT 1 trang 11 SGK (dựng bảng phụ) - Cho 12,6g Na2SO3 tỏc dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 Viết PTPƯ Tớnh thể tớch khớ SO2 thoỏt ra đktc Tớnh nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đó dựng (Cỏc nhúm HS làm bài) d. Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập 2,3,4,5 trang 11 SGK; Bài tập 2.9 trang 5 SBT - Soạn bài tớnh chất húa học của axit **************************************************************** Lớp dạy: 9a: tiết: ngày dạy: Sĩ số: vắng: 9b: tiết: ngày dạy: Sĩ số: vắng: Tiết 5 TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA AXIT 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: HS biết được những tớnh chất húa học chung của axit Rốn luyện kỹ năng viết phương trỡnh phản ứng của axit, kỹ năng phõn biệt dung dịch axit với dung dịch bazơ, dung dịch muối b. Kĩ năng: Tiếp tục rốn luyện cỏc kỹ năng làm bài tập tớnh theo phương trỡnh húa học. 2 Chuẩn bị a. Chuẩn bị của giỏo viờn - Dụng cụ: 6 nhúm: Giỏ ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hỳt - Húa chất: Dung dịch HCl, H2SO4 loóng, CuSO4, NaOH, quỳ tớm, Fe2O3 (CuO), phenolphtalein b. Chuẩn bị của học sinh Mỗi nhóm chuẩn bị 1 chậu nước, tổ 3 chuyển dụng cụ 3. Hoạt động dạy học: a. Kiểm tra bài cũ H2SO3→ BaSO3 - Hoàn thành cỏc phản ứng theo sơ đồ chuyển húa sau: CaSO3 → SO2 → K2SO3 - Sửa bài tập 2 trang 11 SGK Na2SO3 b. Bài mới Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tớnh chất húa học của axit - Hướng dẫn HS làm TN1: Nhỏ 1 giọt dung dịch HCl vào mẫu giấy quỳ tớm → quan sỏt, nhận xột? - Trong húa học giấy quỳ tớm được dựng làm gỡ? - Hướng dẫn HS cỏc nhúm làm TN2: Cho 1 ớt Al vào ON1, cho 1 ớt Cu vào ON2. Thờm 1 → 2ml dd HCl vào 2 ống nghiệm → Quan sỏt hiện tượng, nhận xột? - Nhận xột sản phẩm của phản ứng? - Viết PTPƯ? - Nờu kết luận? * GV nờu chỳ ý trong SGK - Hướng dẫn cỏc nhúm làm TN3: + Lấy một ớt Cu(OH)2 vào ễN1, thờm 1 → 2ml dd H2SO4 vào, lắc đều → quan sỏt hiện tượng, nhận xột? - Viết PTPƯ? + Lấy 1 ớt NaOH cho vào ống nghiệm2, thờm 1 giọt phenolphtalein → quan sỏt hiện tượng, nhận xột? Cho thờm 1 → 2 giọt dd H2SO4 vào quan sỏt hiện tượng, giải thớch? - Viết PTPƯ? - Nờu kết luận? * PƯ gữa dung dịch axit với bazơ là phản ứng trung hũa - Gợi ý HS nhớ lại tớnh chất húa học của oxit bazơ tỏc dụng với axit → Tớnh chất 4 - Nhắc lại tớnh chất của oxit bazơ với axit và viết PTPƯ? - Nờu kết luận? → Cỏc nhúm làm TN: quỳ tớm → đỏ → Nhận biết dung dịch axit → Cỏc nhúm làm thớ nghiệm →ễN1 cú bọt khớbay ra, KL tan dần. ễN2 k0 cú hiện tượng gỡ. → Muối và khớ H2 → HS lờn bảng viết → HS trả lời → Cỏc nhúm làm thớ nghiệm → Cu(OH)2 bị hũa tan tạo dung dịch màu xanh lam. → HS làm thớ nghiệm → dd NaOHkhụng màu → hồng → dd NaOH hồng → khụng màu → Đó sinh ra chất mới → HS lờn bảng viết → HS trả lời → HS trả lời và lờn bảng viết PTPƯ → HS trả lời → HS trả lời I. Tớnh chất húa học của axit 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị Dung dịch axit làm quỳ tớm → đỏ 2. Tỏc dụng với kim loại 3H2SO4(ddl)+2Al(r)→Al2(SO4)3(dd)+3H2(k) H2SO4(ddl) + Cu(r) → khụng xảy ra Dd axit + nhiều KL →M’ + H2 (dd axit:HCl, H2SO4loóng) (KL cú húa trị thấp) 3. Tỏc dụng với bazơ Cu(OH)2(r)+H2SO4(dd)→CuSO4(dd)+2H2O(l) 2NaOH(dd)+H2SO4(dd)→Na2SO4(dd)+2H2O(l) Axit + Bazơ → Muối + Nước 4. Tỏc dụng với oxit bazơ Fe2O3(r)+6HCl(dd)→2FeCl3(dd)+ 3H2O(l) Axit +Oxit bazơ → Muối + Nước Hoạt động 3: Axit mạnh và axit yếu - Dựa vào tớnh chất húa học cú thể chia axit thành mấy loại? - Nhận xột ; bổ xung; chuẩn kiến thức. → HS trả lời- HS khác nhận xét II. Axit mạnh và axit yếu - Axit mạnh: HCl, HNO3,H2SO4... - Axit yếu: H2S, H2CO3.... c. Củng cố, luyện tập: Dựng bảng phụ - Trỡnh bày phương phỏp húa học để phõn biệt cỏc dung dịch sau: NaOH, NaCl, HCl - Viết PTHH khi cho dung dịch HCl lần lượt tỏc dụng với : a. Magiờ b. Sắt (II) hyđroxit c. Kẽm oxit d. Nhụm oxit d. Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập SGK trang 14; 3.2, 3.3 trang 5 SBT - Soạn bài 4: Một số axit quan trọng (HCl, H2SO4 loóng) Lớp dạy: 9a tiết: ngày dạy: Sĩ số: 32 vắng: 9b tiết: ngày dạy: Sĩ số: 31 vắng: Tiết 6 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: HS biết được cỏc tớnh chất húa học của HCl, axit H2SO4 loóng Biết được cỏch viết đỳng cỏc phương trỡnh phản ứng thể hiện tớnh chất húa học cung của axit Sử dụng an toàn cỏc axit này trong quỏ trỡnh tiến hành thớ nghiệm Vận dụng cỏc tớnh chất của axit HCl, axit H2SO4 trong việc giải cỏc bài tập định tớnh và định lượng b Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng QS, làm thí nghiệm, giải BT hoá học c Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận chính sác trong làm thí nghiệm , ý thức bảo vệ môi trường 2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của giỏo viờn * Thớ nghiệm: 4 nhúm Dụng cụ: Giỏ ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ Húa chất: dd HCl, H2SO4, quỳ tớm, nhụm hoặc kẽm, Cu(OH)2, dd NaOH, CuO * Bảng phụ b. Chuẩn bị của học sinh Mỗi nhóm chuẩn bị 1 chậu nước, tổ 4 chuyển dụng cụ 3 Tiến trỡnh bài giảng a. Kiểm tra bài cũ - Nờu tớnh chất húa học của axit? Viết PTPƯ minh họa cho mỗi tớnh chất (HS trả lời ghi ở gúc phải bảng, lưu lại để dựng cho bài mới) - Sửa bài tập 3 trang 14 SGK b.Bài mới Nờu vấn đề (1 phỳt): Mở đầu SGK Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 :T/h Axit Clohiđric (HCl) - Quan sỏt lọ đựng dd HCl, nhận xột tớnh chất vật lý? - Axit HCl cú tớnh chất húa học của axit mạnh - Hướng dẫn cỏc nhúm làm TN về tớnh chất húa học của axit HCl (mỗi nhúm làm 1 tớnh chất) → kết luận và viết PTPƯ - Yêu cầu HS nờu ứng dụng của axit HCl? QS → trả lời → HS nhắc lại cỏc tớnh chất húa học của axit và viết cỏc PTPƯ → HS trả lời → HS trả lời A. Axit Clohyđric 1. Tớnh chất a. Tớnh chất vật lý b. Tớnh chất húa học - Làm quỳ tớm → đỏ - Tỏc dụng với nhiều kim loại → muối clorua + H2 2HCl(dd) + Fe(r)→ FeCl2(dd) + H2(k) -Tỏc dụng với bazơ→muối clorua + nước HCl(dd)+NaOH(dd)→ NaCl(dd) + H2O(l) 2HCl(dd)+Cu(OH)2(r)→CuCl2(dd)+2H2O(l) -Tỏc/d với oxit bazơ→Muối clorua + H2O 2HCl(dd) + CuO(r) → CuCl2(dd) + H2O(l) 2. Ứng dụng Hoạt động 2. xit sunfuric (H2SO4) - Cho HS quan sỏt lọ đựng dung dịch axit H2SO4 đặc → nhận xột tớnh chất? - Hướng dẫn HS cỏch pha loóng H2SO4 đặc và làm thớ nghiệm pha loóng H2SO4 đặc → HS nhận xột về tớnh tan và sự tỏa nhiệt của quỏ trỡnh trờn? - Axit H2SO4 loóng cú đầy đủ tớnh chất húa học của một axit mạnh (như HCl) →HS quan sỏt nhận xột → HS nhắc lại cỏc tớnh chất húa học của axit và viết cỏc PTPƯ Học sinh lắng nghe B. Axit sunfuric I. Tớnh chất vật lý H2SO4 dễ tan trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt II. Tớnh chất húa học 1. Axit sunfuric loóng cú tớnh chất húa học của axit - làm quỳ tớm húa đỏ - Tỏc dụng với KL → muối sunfat + H2 Zn(r) + H2SO4(dd) → ZnSO4(dd) + H2(k) - Tỏc dụng với bazơ → muối sunfat + nước H2SO4(dd)+Cu(OH)2(r)→CuSO4(dd)+2H2O(l) - Tỏc dụng với oxit bazơ → Muối sunfat + nước H2SO4(dd)+CuO(r)→CuSO4(dd) + H2O(l) c. Củng cố, luyện tập: - Yờu cầu HS nhắc lại cỏc nội dung chớnh của bài - Cho cỏc chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO2, K2O, Mg, Cu, CuO, P2O5 a. Gọi tờn phõn loại cỏc chất trờn b. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng (nếu cú) của cỏc chất trờn với: Nước, dd H2SO4 loóng, dd KOH d. Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập 1, 6 trang 19 SGK; 3.4 trang 5, 4.1 trang 6 SBT - Soạn bài 4 tiếp theo: H2SO4 đặc **************************************************************************** Lớp dạy: 9a tiết: ngày dạy: Sĩ số: 32 vắng: 9b tiết: ngày dạy: Sĩ số: 31 vắng: Tiết 7 MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (Tiết 2 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Học sinh - Biết H2SO4 đặc cú những tớnh chất húa học riờng. Tớnh oxi húa (tỏc dụng với cỏc KL kộm hoạt động), tớnh hỏo nước, dẫn ra được những phương trỡnh phản ứng cho những tớnh chất này. - Biết được cỏch nhận biết H2SO4 và cỏc muối sunfat. - Những ứng dụng quan trọng trong đời sống và trong sản xuất. Cỏc nguyờn liệu và cụng đoạn sản xuất H2SO4 trong cụng nghiệp. - Sử dụng an tàon axit trong quỏ trỡnh tiến hành thớ nghiệm. b. Kĩ năng: - Rốn luyện kỹ năng viết phương trỡnh phản ứng, kỹ năng phõn biết cỏc loại húa chất bị mất nhón, kỹ năng làm bài tập định tớnh và định lượng của bộ mụn. 2. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh a. Chuẩn bị của giỏo viờn . Thớ nghiệm: 4 nhúm - Dụng cụ: Giỏ ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đốn cồn, ống hỳt - Húa chất: H2SO4 loóng, đặc, Cu, dd BaCl2, dd Na2SO4, đường trắng - Sơ đồ về một số ứng dụng của axit H2SO4; Bảng phụ Mỗi nhóm chuẩn bị 1 chậu nước, tổ 1 chuyển dụng cụ, hóa chất. 3. Tiến trình lên lớp a. Kiểm tra bài cũ - Nờu tớnh chất húa học của axit sunfuric loóng. Viết cỏc PTPƯ minh họa - Sửa bài tập 1 trang 19 SGK b. Bài mới Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:T/h Axit sunfuric đặc - Yờu cầu HS nhắc lại tớnh chất của axit H2SO4(l)? - Hướng dẫn HS cỏc nhúm làm TN về t/c đặc biệt của axit H2SO4 đặc: ễN1: 1 ớt lỏ đồng → Rút dd H2SO4 loóng ễN2: 1 ớt lỏ đồng → Rút dd H2SO4 đặc Đun núng nhẹ cả 2 ống ngh

File đính kèm:

  • docGA hoa 9 3 cot da sua.doc
Giáo án liên quan