A- MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu các phương pháp giải toán hoá học cơ bản nhất: Tính theo CTHH theo phương trình hoá học, toán về nồng độ dung dịch.
Học sinh vận dụng vào bài tập tính toán.
B- CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu về phương pháp giải + Bài tập vận dụng.
Học sinh : Ôn tập các kiến thức cơ bản về khối lượng, PK, Các hợp chất vô cơ .
51 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: ôn tập một số phương pháp giải toán cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1:
Ôn tập
Một số phương pháp giải toán cơ bản
A- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu các phương pháp giải toán hoá học cơ bản nhất: Tính theo CTHH theo phương trình hoá học, toán về nồng độ dung dịch.
Học sinh vận dụng vào bài tập tính toán.
B- Chuẩn bị:
Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu về phương pháp giải + Bài tập vận dụng.
Học sinh : Ôn tập các kiến thức cơ bản về khối lượng, PK, Các hợp chất vô cơ .
C- Tổ chức dạy học.
1- ổn định tổ chức:.
2- Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết cấu tạo nguyên tử như thế nào?
Khối lượng tuyệt đối của Al là bao nhiêu?
Biết Al có 13e, 13p, 14n. Đổi sang đ.v.c
3- Bài giảng:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I- Dạng 1: Lập CTHH của hợp chất
Phương pháp giải:
Khi biết thành phần % về khối lượng.
+ Tìm cách xác định tỉ lệ số nguyên
Hoạt động 1: Giáo viên đặt vấn đề:
tử của mỗi nguyên tố trong phân tử
Muốn lập CTHH của 1 chất, ta cần biết
+ Tìm KLNT của nguyên tố chưa biết
những dữ kiện nào?
Bài tập 1: Lập CT của 1oxit sắt biết
a- M= 160, % mFe = 70 %
b- % Fe= 72,414%.
Giải
G.viên: Kiểm tra và hướng dẫn học sinh
CTTQ: FexOy.
Giải bài tập
a- %mFe = = 70
đ M = 56x + 16 y = 160
đ x = 2, y = 3 đ Fe2O3
b- Kết quả: Fe3O4
Bài tập 2: Nguyên tố X có hoá trị III tạo
Bài tập 2.
với Clo 1 muối mà trong phân tử chứa
CTTQ: X Cln.
34,46% khối lượng X. Hãy xác định
% m(x) = = 34,46
công thức muối.
đĐS: FeCl3
G. Viên: Hướng dẫn học sinh biện luận
theo cơ sở: Hoá trị của Kim loại
1 Ê n Ê 3
Bài tập 3: Cho kim loại A có hoá trị
Bài tập 3:
chưa biết kết hợp với oxi tạo oxít.
a- CTTQ của oxít
a- Viết CT của oxít
A2On ( n hoá trị của A)
b- Cứ 1,21(g) A tạo ra 2,01 (g) oxít Hãy
hoặc AxOy.
xác định công thức của oxít.
b- Ta có tỉ lệ:
2(mol) A đ 1(mol)A2On
(mol) A đ (mol)
Biện luận đ n = 3 đ oxít : Al2O3
A = 27
II- Dạng 2:Tính toán theo phương trình
phản ứng hoá học.
Phương pháp:
Hoạt động 2:
- Viết ptpứ , cân bằng ptpứ
G.Viên: Đặt vấn đề : Làm thế nào để
- Nếu biết lượng nhiều chất tham gia
tính lượng 1 chất khi biết lượng chất
phản ứng thì so sánh xem chất nào
khác trong phản ứng hoá học
hết chất nào dư đ Tính theo chất
phản ứng hết.
Bài tập 4: Bình chứa 224 ml khí oxi (điều
Bài tập 4.
kiện TC). Cho 2,56(g) dây đồng vào bình
Học sinh Vận dụng giải bài tập
đốt cháy. Chất rắn thu được để nguội
a- 2Cu + O2 đ 2CuO (1)
rồi cho tác dụng với dung dịch HCl dư
CuO + 2HCl đ CuCl2 + H2O (2)
thu được dung dịch A
n(O2) = n = 0,01 (mol)
a- Viết PTPƯ
n(Cu) = = 0,04 (mol)
b- Tính lượng muối được tạo thành
trong dung dịch A.
đCu dưđn(CuO) =2.nO2=0,02(mlo)
Theo PT(2): n(CuCL2)= n (CuO) =
0,02 (mol)
G. Viên: Chú ý :
m CuCl2 = 135.0,02 = 2,7 (g)
+ Cu không t/d hết với O2
+ Cu không t/d HCl.
Bài tập 5: Cho 10ml N2 tác dụng với 36
Bài tập 5:
ml H2. Hãy tính thể tích của mỗi khí
Học sinh vận dụng giải bài tập
thu được sau phản ứng nếu:
kết quả cần đạt:
a- Phản ứng đạt hiệu suất 100%
a- VH2 = 6 (ml)
b- Phản ứng đạt hiệu suất 80%
VNH3 = 20 (ml)
b- VN2 = 2 (ml)
VH2 = 12 (ml)
VNH3= 16 (ml)
III- Dạng 3: Bài tập về dung dịch
Hoạt động 3: G. Viên đưa ra các chú ý
* Phương pháp.
khi giải bài tập dạng này. Phân tích các
- Xác định dung dịch, công thức tính
chú ý trong bài tập
nồng độ dung dịch.
- Nếu tính C% đ Xác định mct, mdd
- Nếu tính CM đ nct, Vdd
Chú ý:
+ Nếu xảy ra phản ứng có ư, ¯ Thì
mdd cần loại khối lượng chất khí và
khối lượng chất rắn.
+ Nếu đề bài cho khối lượng riêng
dung dịch
d =
Bài tập 6: Hoà tan 2,8(g) KOH vào nước
Bài tập 6.
thu được 20 (g) dung dịch KOH.
Học sinh vận dụng công thức
a- Tính nồng độ % của dung dịch
a) C% = = 14%
b- Đổi sang nồng độ mol/l , biết d= 1,13 g/ml
b) Vdd = (ml)
N(Ctan) = (mol)
G. Viên: Hướng dẫn học sinh vận dụng công thức:
đ Cm = = 2,825 (M)
C% =
CM =
d =
Bài tập 7: Cho 31,8 (g) Na2CO3 vào 100(g)
Bài tập 7:
dung dịch HCl 36,5% thu được dung
n(Na2CO3) = = 0,3 (mol)
dịch A có d= 1g/ml.
n (HCl)= = 1 (mol)
a- Hãy xác định C% của các chất trong
Na2CO3+2HClđ2NaCl +CO2ư+ H2O
dung dịch A.
0,3(ml) 0,6(mol) 0,6(mol) 0,3 (mol)
b- Tính CM = ?
đmdd = m(Na2CO3) +m
G. Viên: Chú ý học sinh
(ddHCl)- mCO2 = 118,6 (g)
đmdd = m (Na2CO3) + m
C% (NaCl) = 29,6%
(ddHCl)- mCO2ư
C% (HCl) = 12,31%
Vdd = 100 ml ị mdd = d.V
b- CM (NaCl) = 6M.
Khi tính CM : Vdd = 100 ml = 0,1(l)
CM (HCl) = 4( M)
4- Củng cố: Luyện tập.
5- Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
Vận dụng giải bài tập: Dung dịch A: H2SO4. .
Dung dịch B: NaOH
3A + 2B đ dd H2SO4 0,2M
2A + 3B đ dd có CM (NaOH) = 0,1M.
Hãy xác định nồng độ ban đầu của 2 dung dịch
ĐS: dd H2SO4 0,7M
dd NaOH 1,1M.
Ngày soạn:18/12/06
Ngày giảng:
Tiết 2:
Nâng cao axit- bazơ- muối
A- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu sâu về cấu tạo nguyên tử, đồng vị và các cách tính KLNT. Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo trong tính toán KLNT, CTNT
B- Chuẩn bị:
Giáo viên: Chuẩn bị bài tập
Học sinh : Ôn tập kiến thức đã học.
C- Tổ chức dạy học.
1- ổn định tổ chức: Sĩ số :
2- Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm cấu tạo nguyên tử, kích thước, hình dạng nguyên tử.
3- Bài giảng:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I- Dạng 1: Toán về các loại hạt trong
nguyên tử
Hoạt động 1:
G.Viên: Chú ý học sinh và ghi bảng.
Học sinh: Ghi vở nội dung kiến thức
Nguyên tử: + p,e là hạt mang điện (Z)
giáo viên chú ý.
+ n là hạt không mang điện (N)
+ Số p= Số n.
2 Ê Z Ê 82 đ 1 Ê Ê 1,524
2 Ê Z Ê 20 đ 1 Ê < 1,22
NZ ẻ N ( Số nguyên, dương)
Học sinh : Vận dụng giải bài tập.
Bài tập 1:
Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu học sinh
2Z + N = 46
áp dụng giải bài tập
2Z – N = 14.
Bài tập 1: Tổng số các hạt trong nguyên
đ Z = 15 đA = 31
tử X là 46. Trong đó số hạt mang điện
N = 16 X : P ( Phốt pho)
nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
Hãy xác định số hạt mỗi loại. Tính Z,A
Tra bảng HTTH, cho biết đó là nguyên
tố gì?
Bài tập 2: Tổng số các hạt p, n, e trong
Bài tập 2.
nguyên tử X là 10. Hãy tìm số khối của
2Z + N = 10
nguyên tử
1 Ê Ê 1,22
đ Z = 3 , N = 4, A = 7 đX : Li
II- Dạng 2: Toán về kích thước, khối
Học sinh: Ghi vở nội dung giáo viên
lượng nguyên tử.
chú ý
Hoạt động 2:
Giáo viên chú ý và ghi bảng :
+ Nguyên tử và hạt nhân nguyên tử có
hình cầu.
+ V = PR3 (P = 3,14)
+ Trong tinh thể, giữa các nguyên tử
luôn có khe rỗng ( Treo tranh vẽ)
+ d =
Bài tập 3: Tính khối lượng riêng của các
Bài tập 3.
nguyên tử Zn và Au. Biết R(Zn) = 1,35 .
Học sinh vận dụng công thức
10-10m, R(An) = 1,44.10-10(m)Zn = 65,
Au = 197.
V = PR3..
Khối lượng 1 nguyên tử: 65 đvc đ
khối lượng thực 1 nguyên tử.
đ d( Zn) = 10,47g/cm3
d( Au) = 26,1g/cm3
Bài tập 4: Tính bán kính gần đúng của
Fe ở 200c, Biết ở nhiệt độ đó dFe = 7,87g/cm3
cho Fe = 55,85 (g)
Bài tập 4.
- Trong tinh thể Fe, nguyên tử Fe hình
a- 1,4. 10-8cm
cầu chiếm 75% thể tích. Hãy tính lại R(Fe).
b- 1,29. 10-8cm
III- Dạng 3: Toán về đồng vị
Hoạt động 4: G. Viên yêu cầu học sinh
nhắc lại định nghĩa đồng vị.
Chú ý: n1 – n2 = A1 – A2.
=
=
Giáo viên: Hướng dẫn giải bài tập.
Bài 10 ( SGK hoá 10)
Bài 10 ( SGK hoá 10)
Học sinh cần đạt kết quả.
Một số ng.tố X có 3 đồng vị X(92,3%)
A1 + A2 + A3 = 87
X(4,7%), X(3%). Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 87, tổng khối lượng 200
=
ng.tử X là 5621,4. Mặt khác số nơtron
A2 – A1 = 1
trong X nhiều hơn trong X là 1 đơn vị.
ĐS: A1 = 28, A2 ** 29 , A3 = 30
a) Tìm các số khối A1, A2, A3.
Z = 14.
b) Biết trong đồng vị X số proton
đ Si , Si, Si
bằng số nơtron. Định tên nguyên tố X
Tìm số nơtron trong 3 đồng vị.
4- Củng cố: Luyện tập.
5- Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
Bài tập 11 đ 17 ( Sách giải toán hoá 10- Chuyên) Trang 19,20,21.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3:
Các số lượng tử
A- Mục tiêu:
- Học sinh nắm được các khái niệm: Số lượng tử chính, số lượng tử phụ, số lượng tử ứng với lớp eletron, phân lớp, số obitan trong phân lớp.
B- Chuẩn bị:
Giáo viên và học sinh: Chuẩn bị kiến thức về lớp, phân lớp eletron, obitan nguyên tử.
C- Tổ chức dạy học.
1- ổn định tổ chức: Sĩ số :
2- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là lớp eletron, phân lớp eletron? Số obitan của lớp và các phân lớp s,p,d,f.
3- Bài giảng:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Số lượng tử chính (n)
Giáo viên: Thông báo: Số lượng tử chính
Học sinh xây dựng ý nghĩa số lượng
tương ứng với lớp
tử chính n.
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
Năng lượng của e ư khi n ư
ý nghĩa
Khi n ư thì kích thước AO ư, hay
? n càng lớn thì năng lượng của
eletron, cùng xa hạt nhân.
như thế nào.
đ n Qui định mức năng lượng và
? Kích thước của obitan có phụ thuộc
kích thước của AO.
vào n không.
n = 1 2 3 4 5 6 7 ......
Lớp K L M N O P Q.......
2- Số lượng tử phụ (L)
* Với ( 1 lớp n) Số lượng tử chính n
Giáo viên: Mỗi giá trị (L) ứng với 1
Thì l có các giá trị 0,1... đ ( n –1 )
phân lớp
n = 1 2 3 4
l = 0 0 1 0 1 2 0 1 2 3
Phân lớp s: s p s p d s p d f
Học sinh nhận xét:
Mỗi giá trị d ứng với 1 kiểu AO
Giáo viên: Xét số lượng tử phụ (l) ứng
l = O đ A O s hình cầu
với các số lượng tử chính từ n = 1 đ 4
l = 1 đ AOp hình số tám nổi
l =3 đ AOf
Số lượng tử phụ qui định hình dạng
AO ( Hay kiểu AO)
3- Số lượng tử từ: (me)
Học sinh ghi vở
Hoạt động 3:
- m (e) qui định sự định hướng trong
Giáo viên diễn giảng về (me)
không gian của AO
- Mỗi giá trị của l có (2l + 1) các giá trị
m (e) tương ứng từ – l .....O.....+l
- Mỗi giá trị của m (e) ứng với 1 AO.
? Xác định m (e) tương ứng với l Qui
l = O đ m (e)= 0 đ 1AOs
ước 1 AO là 1ô vuông.
l = 1 đ m (e)= -1,0+1 đ 3AOp
l = 1 đ m (e) =-2,-1,0,+1,+2 đ 5AOd
-1 0 +1
px py pt
Kết luận: 3 Giá trị n,l, m (e) đặc
Kết luận
trưng cho 1 AO
4- Số lượng tử Spin( m(s)
* m(s) có 2 giá trị
Hoạt động 4:
m(s) = + tương ứngư
Giáo viên: Mỗi AO có tối đa 2 ** , biểu
m(s)= - tương ứng¯
diễn vào ô lượng tử 2 mũi tên ư¯ ứng
VD: H Có n=1, l = 0, m (e)= 0
ư
với 2 giá trị ms
m(s) = +
Kết luận: 4 giá trị n,l, m (e), m(s) là địa chỉ để xác định vị trí của 1 eletron trong lớp vỏ nguyên tử.
4- Củng cố: Xác định các số lượng tử của eletron trong phân lớp 2p1.
5- Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
Học thuộc các kiến thức về số lượng tử. Tìm hiểu các số lượng tử với cấu hình eletron nguyên tử
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4+5:
Mối quan hệ
giữa các số lượng tử và cấu hình eletron
A- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu: Sự liên hệ giữa các số lượng tử với lớp, phân lớp, từ đó thấy rõ sự liên hệ của các số lượng tử với cấu hình eletron.
- Học sinh vận dụng từ cấu hình eletron ị Giá trị của 4 số lượng tử và ngược lại.
B- Chuẩn bị:
Giáo viên chuẩn bị bài tập
C- Tổ chức dạy học.
1- ổn định tổ chức: Sĩ số :
2- Kiểm tra bài cũ: ? Định nghĩa và ý nghĩa của 4 số lượng tử.
3- Bài giảng:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I- Mối quan hệ giữa các số lượng tử
Hoạt động 1:
và các mức năng lượng của AO ng.tử.
Học sinh: Trả lời câu hỏi để khắc sâu
1- Số lượng tử chính và lớp eleton.
kiến thức đã có.
Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh
ị Số lượng tử chính tương đương với
nhắc lại kiến thức
lớp eletron.
Đặt câu hỏi:
ị Đều quy định năng lượng và kích
? Số lượng tử chính là gì?
thước của obitan.
? Lớp eletron là gì?
Hoạt động 2:
? Mối liên hệ giữa chúng
Trả lời
2- Số lượng tử phụ và phân lớp eletron
- Số lượng tử phụ và phân lớp đều quy
Hoạt động 2: Đặt câu hỏi
định kiểu và hình dáng obitan.
? Thế nào là số lượng tử phụ? kí hiệu?
Số lượng tử phụ Phân lớp
Tên?
l = o s
? Số lượng tử phụ qui định?
l = 1 p
? Thế nào là phân lớp eletron
l = 2 d
ịChúng có mối quan hệ với nhau
l =3 f
3- Số lượng tử từ và định hướng A O
trong không gian.
Hoạt động 3
Hoạt động 3: ? Số lượng tử từ qui định
Số lượng tử từ qui định sự định hướng
đặc điểm gì của AO.
trong không gian.
? Các giá trị của số lượng tử từ phụ
m( l) = - l ..........0.........+l
thuộc vào yếu tố nào.
Mỗi giá trị tương ứng 1 AO
l = 0 đ m( l) = 0 đ1 AOs
l = 1đ m( l)= -1,0,+1 đ
-1 0 +1
l = 2đ m( l)= -2,-1,0,+1,+2,
-2 -1 0 +1 +2
4- Số lượng tử Spin và sự phản xạ
*
ư¯
quang học của eletron.
m (s) có 2 giá trị ± 1/2 tương ứng với
Hoạt động 4:
2 ** trong 1 AO
Giáo viên: Nhắc lại số lượng tử Spin
Hoạt động 5: Củng cố.
Bài tập 1: Xác định vị trí của có 4 số.
Lượng tử: n = 2 , l = 1, m(l) = -1,
ms = + ư
Xác định 4 số lượng tử của eletron
được biểu diễn
ư
ĐS: n = 3, l = 2; m(l) = -1
m(s) = ± 1/2
II- Mối quan hệ của các số lượng tử
với cấu hình eletron.
* Nhận xét:
Một cặp 4 số lượng tử qui định trạng
thái vị trí của 1 trong nguyên tử.
n : Qui định mức năng lượng ( Lớp)
l: Qui định phân lớp.
m(l) : Qui định hướng AO;
m(s) : Qui định chiều chuyển động**
Bài tập:
Bài giải
Bài tập 1: Phi kim R có ** viết sau
R là phi kim ạ H, He nên l = 1
cùng ứng với 4 số lượng tử có tổng đại
l = 1 ị m(l) : -1,0,+1
số là 2,5.
n ³ 2
a- Tìm phi kim R đó, viết cấu hình **
* n = 3, l = 1, m(l) = -1 m(s) = -1/2
b- Cho biết vị trí R trong hệ thống
đ ư¯ ư ư ị 3p4 ị S.
tuần hoàn
1s22s22p63s23p4
* n = 2, l = 1, m(l) = 0 m(s) = -1/2
ư¯ ư¯ ư
-1 0 +1
đ 1s22s22p5 đ F.
* n = 2, l = 1, m(l) = -1 m(s) = -1/2
ư
-1 0 +1
đ 1s22s22p5 đ B (Loại)
Vậy : S: Chu kỳ 3, nhóm VI A, ô 16
F : Chu kỳ 2, nhóm VII A, ô 9.
Bài tập 2: Xác định nguyên tử và
Bài 2:
eletron cuối cùng điền vào đó có các số
1 0 +1
lượng tử.
ư ư
n = 2, l = 1, m(l) = 0, m(s) =+1/2
đ 1s22s22p2
n = 2, l = 1, m(l) = 0, m(s) =-1/2
ư¯ ư¯ ư
đ 1s22s22p5
Bài 3: Hãy cho biết số Z của nguyên tố
Bài 3: n = 1, l = 2 ( Loại)
có bộ 4 số lượng tử của cuối cùng
n = 2, l = 1 đ 2p
thoả mãn điều kiện sau.
n + l = 3 n = 3, l = 0 đ 3s
n+l = 3
m(l) + m(s) =+
* Xét phân lớp 2p.
m(l) + m(s) =+1/2
m(l) = 0 đ 2p2 đ 1s22s22p2
m(s) =+1/2
m(l) = +1 đ 2p6 đ 1s22s22p6
m(s) =-1/2
Xét phân lớp 3s:
m(l)=0,m(s)=+1/2đ3s1đ1s22s22p631
4- Củng cố: ( Luyện tập)
5- Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
Bài tập 1: Xác định cặp 4 số lượng tử của *** có mức năng lượng cao nhất trong nguyên tử 26Fe, 30 Zn, 16S.
Bài tập 2: eletron cuối cùng phân bố vào AO nguyên tử của 2 nguyên tố A, B lần lượt đặc trưng bởi.
A : n = 3, l = 1, m(l) = -1, m (s) = +
B : n = 3, l = 1, m(l) = 0, m (s) = -
Dựa trên cấu hình , xác định vị trí A, B trong BTH và cho biết A, B là kim loại, Phi kim, Khí hiếm?
Viết CTHH của hợp chất tạo bởi A, B.
Ngày soạn:1/2/07
Ngày giảng:
Tiết 6:
bài tập tổng hợp về cấu tạo nguyên tử
A- Mục tiêu:
Học sinh hiểu sâu hơn về kiến thức toàn chương.
Rèn luyện kỹ năng, kĩ xảo về bài tập cấu tạo nguyên tử.
B- Chuẩn bị:
Giáo viên : Giao đề cho học sinh
Học sinh: Chuẩn bị bài tập
C- Tổ chức dạy học.
1- ổn định tổ chức: Sĩ số :
2- Kiểm tra bài cũ: ( Kết hợp giờ giảng).
3- Bài giảng:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Bài tập 1:
Bài giải
Cho m (g) Kim loại X tác dụng vừa đủ
Số gam muối Clorua theo lý thuyết
với 7,81 (g) khí clo thu được 14,05943
= 14,7994(g)
gam muối Clorua với hiệu suất 95% .
Khối lượng kim loại X trong muối
Kim loại X có 2 đồng vị A và B có đặc
14,7994 – 7,81 = 6,9894 (g).
điểm. Tổng số phân tử trong 2 nguyên
Kim loại X có hoá trị x đX Clx
tử A, B bằng 186.
n(Cl)trong muối: = 0,22
Hiệu số hạt không mang điện của A
Trong muối n(x) =
và B bằng 2
M(x) = = 31,37x
- Một hỗn hợp có 3600 nguyên tử A, và
x = 2 đM(X) = 63,54 đ X: Cu
B. Nếu ta thêm vào hỗn hợp này 400
* Gọi a là số hạt của đồng vị A,
nguyên tử A thì hàm lượng phần trăm
b là số hạt của đồng vị B.
của nguyên tử B trong hỗn hợp sau ít hơn trong hỗn hợp đầu là 7,3 %.
= 7,3 đ b = 2628
a = 972
a) Xác định khối lượng m và khối
* Gọi số khối đồng vị A là A
lượng nguyên tử của kim loại
Gọi số khối đồng vị B là B
b) Xác định số khối của A, B và số
đ A = 63
B - A = 2 B = 65
proton
c) Xác định số nguyên tử A có trong
khối lượng muối nói trên
* Tổng số hạt trong A Là
đ 2Z + N = 92
Z + N = 63
Z = 29 đ Số proton = 29
Bài tập 2: Nguyên tử của 2 nguyên tố
Bài giải.
X,Y ( Lần lượt có phân lớp ngoài cùng
a- X có phân lớp eletron ngoài cùng.
là 4px và 4 sy. Biết số proton bằng số
Là 4px đ x = 1,2 đ X : Kim loại
nơtơron trong hạt nhân nguyên tử Y
x = 3,45 đ X : Phi kim.
và X không phải là khí hiếm.
Y có phân lớp ngoài cùng 4 sy: y = 1,2
a) Cho biết X và Y là kim loại hay Phi
đ Y : Kim loại.
kim.
b) x + y = 7
b) Viết cấu hình eletron của mỗi Ng.tử
x ạ 6 đ y = 2
2 nguyên tố X, Y.
x = 5.
(Biết tổng số eletron của 2 phân lớp
Y là kim loại có số P = số n.
ngoài cùng của nguyên tử 2 nguyên tố
đ Y: 1 s22s22p63s23p64s2 đ Cu
bằng 7) Hãy xác định số hiệu nguyên
X: 1 s22s22p63s23p63d104s2 4p5đX: Br
tử của X và Y.
c) Y + 2X = Y X2
c- X có 2 đồng vị là X1 và X2. Tổng số
= 0,03 , 0,06 (mol)
hạt không mang điện X1 và X2 Là 90.
m(X)= 5,994 – 1,2 = 4,794 (g)
Nếu cho 1,2 (g) Y tác dụng với 1 lượng
n(X) = 0,06 (mol)
X vừa đủ thì thu được 5,994 (g) hợp
đ M(X) = 79,9
chất YX2.
* N1 + N2 = 90
Biết tỉ lệ số nguyên tử X1: Số nguyên
Z = 35.
tử X2 là 6,05: 495.
A1 + A2 = 160
1- Tính Mx và số khối X1, X2.
= = 79,9
2- Có bao nhiêu nguyên tử X1, X2 trong
đ A1 = 79
1mol nguyên tử X
A2 = 81
* Số nguyên tử X1 : 3,3.1023
Số nguyên tử X2 : 2,709.1023
4- Củng cố: ( Luyện tập)
5- Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
Ôn tập + bài tập SGK chuyên hoá 10
Ngày soạn: 10/2/07
Ngày giảng:
Tiết 7:
Cách xây dựng bảng tuần hoàn Dài
A- Mục tiêu:
- Học sinh biết phương pháp phân bố các nguyên tố vào chu kì, lớp
- Tại sao số nguyên tố trong chu kì 2,3 là 8 , Chu kì 4,5 là 18 và chu kì 6 là 32.
- Thấy được mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố với cấu tạo nguyên tử
B- Chuẩn bị:
Giáo viên : Bảng tuần hoàn
Học sinh: Cách phân bố eletron vào các lớp, phân lớp và obitan.
Mức năng lượng các obitan.
C- Tổ chức dạy học.
1- ổn định tổ chức: Sĩ số
2- Kiểm tra bài cũ: ? Mức năng lượng của các AO.
? Nguyên tắc phân bố eletron vào các AO
3- Bài giảng:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1
hoạt động 1:
? So sánh nguyên tắc phân bổ eletron
Nhận xét: Quan hệ cấu hình e và vị trí
vào các chu kì, các nhóm với sự phân
+ Sự phân bố eletron vào các chu kì
bố eletron vào các lớp, phân lớp
tương ứng với sự phân bố eletron vào
các lớp
+ Sự phân bố eletron vào các nhóm
tương ứng với sự phân bố eletron vào
các lớp.
ị Kết luận: Sự phân bố các ng.tố vào
bảng tuần hoàn tương tự sự phân bố
eletron vào các mức năng lượng của AO
* Số nguyên tố trong các chu kì
? Dựa vào nguyên tắc xây dựng bảng
Chu kì 1đ n = 1 : 1 s1đ 1s2: 2 ngtố
tuần hoàn hãy giải thích số nguyên tố
Chu kì 2đ n = 2 : 2 s1đ 2s22p6: 8 ngtố
trong các chu kì và xác định số nguyên
Chu kì 3đ n = 3 : 3 s1đ 3s23p6: 8 ngtố
tố tối đa của chu kì 7.
Chu kì 4đ n = 4 : 4 s1đ 3d104s2 4p6: 18
nguyên tố
Chu kì 5đ n = 5 : 5 s1đ 4d105s2 5p6: 18
nguyên tố
Chu kì 6đ n = 6 : 6 s1đ 4f145d106s2
6p6: 32 nguyên tố
Chu kì 7đ n = 7 : 7 s1đ 5f146d107s2
7p6: 32 nguyên tố
Bài tập vận dụng
Bài tập
G. viên: Hướng dẫn học sinh làm bài
Bài 1:
tập.
a- ư¯ ư¯ ư¯ ư¯ ư¯ ư
Bài 1: Cho nguyên tử của các nguyên
1s22s22p63s1
tố có electron cuối cùng điền vào ứng
b- 1s22s22p63s2
với 4 số lượng tử.
c- 1s22s22p63s23p64s1
A n = 3, l = 0, m = 0, s = +1/2
Ô chu kì nhóm
B n = 3, l = 0, m = 0, s = -1/2
A 11 3 IA
X n = 4, l = 0, m = 0, s = +1/2
B 12 3 IIA
a) Viết cấu hình electron của A,B,X
X 19 4 IIA
b) Định vị trí A,B, X trong bảng tuần
hoàn
Bài 2: Nguyên tử của 1 nguyên tố X
Bài 2
có cấu hình electron 5f36d17s2.
Lớp 1 2 3 4 5 6 7
Hãy dựa vào sự xắp xếp electron trong
Số e 2 8 8 32 21 9 2
các lớp (Không viết cấu hình e ) Cho
đ Z = 92
biết vị trí của X trong bảng hệ thống
đ Ô : 92
tuần hoàn ( Không cần viết đúng kí
Chu kì : 7
hiệu nguyên tử
X thuộc ô thứ 3 họ Actini ( Vì e cuối
cùng phân bố 5f3)
Bài 3: Cho 2 nguyên tố X và Y ở hai
Bài 3.
chu kì kế tiếp nhau trong bảng hệ
Z(x) + Z(Y) = 32
thống tuần hoàn, tổng diện tích hạt
đ Z(X) < Z(Y) < 32
nhân của 2 nguyên tố là 32. Xác định
đ X và Y thuộc 2 chu kì nhỏ kế tiếp
X và Y
( Cách nhau 8 nguyên tố)
Hoặc X và Y thuộc chu kì nhỏ và chu
kì lớn kế tiếp (Cách nhau 8 hoặc
18 nguyên tố)
Xét trường hợp 1.
Z(X) + Z(Y) = 32
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm
Z (Y) - Z(X) = 8
bài tập củng cố kiến thức.
Xét trường hợp 2
Z(X) + Z(Y) = 32
Z (Y) - Z(X) = 8
ĐS: Y: Ca
X: Mg
4- Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
Học thuộc tên, kí hiệu hoá học của các nguyên tố nhóm A
Ngày soạn: 25/2/07
Ngày giảng:
Tiết 8:
một số phân nhóm chính điển hình
A – Mục tiêu bài học
Học sinh biết: đặc điểm chính của nhóm IA, VIIA, VIIIA.
Biết tính chất hoá học điển hình của kim loại - Phi kim.
B- Chuẩn bị:
Giáo viên: + Bảng vẽ nhóm IA, VIIA, VIIIA.
Học sinh: + Bảng tuần hoàn cá nhân.
Các nguyên tố nhóm IA, VIIA, VIIIA.
C- Tổ chức dạy học:
1- ổn định tổ chức: Sĩ số
2- Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp giờ giảng)
3- Bài giảng:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Nhóm VIIIA - Khí hiếm
Hoạt động1:
Hoạt động1:
Giáo viên: Trong BTH các ng.tố
Học sinh lên bảng điền vào bảng
chia thành các nhóm đặc trưng.
ngtố. Cầu hình lớp ngoài cùng.
Xét 3 nhóm điển hình
? Em hãy cho biết những nguyên
Nhận xét:
tố thuộc nhóm VIIIA.
+ Các nguyên tố nhóm VIIIA đều có
? Em hãy viết cấu hình của các
8 ở lớp ngoài cùng (trừ He).
nguyên tố và rút ra nhận xét về
+ Đó là cấu hình bền vững nhất.
đặc điểm của cấu hình lớp ngoài
đ Các khí hiếm không tham gia
cùng ?
vào các phản ứng hoá học ở điều
? Cấu hình của khí hiếm có bền
kiện thường.
vững không ? Số hoá trị ?
? Khả năng tham gia phản ứng
như thế nào ?
G.viên: Bổ sung: ở điều kiện
thường, khí hiếm tồn tại ở trạng
thái khí, phân tử gồm một ngtử.
Hoạt động 2:
II- Nhóm IA - Kim loại kiềm:
Hoạt động 2:
Các nguyên tố:
? Em hãy cho biết các nguyên tố
3Li , 11NA , 19K, 37Rb . 53Cs , 87Fr
nhóm IA và cấu hình của chúng
2s1, 3s1 , 4s1 , 5s1 , 6s1, 7s1
(trừ H)
* Nhận xét:
Các nguyên tử kim loại đều có một
electron lớp ngoài cùng.
So với khí hiếm gần nhất, kim loại
hiềm hơn 1
? Em có nhận xét gì về cấu hình
Nhận xét:
của các kim loại kiềm.
Để đạt được cấu hình bền vững của
? Hãy so sánh cấu hình của kim
khí hiếm gần nhất, các kim loại
loại kiềm với khí hiếm gần nhất.
kiềm có xu hướng nhường 1 trong
? Từ đó em hãy suy ra xu hướng
phản ứng hoá học.
của kim loại kiềm trong phản ứng
M - 1e đ M+
hoá học.
M đ M+ + 1e
G.viên: Điều kiện thường; kim
loại kiềm tồn tại ở dạng đơn chất
Kim loại kiềm thể hiện tính chất
phân tử có 1 nguyên tử, có trạng
của kim loại điển hình
thái rắn.
Trong hợp chất kim loại kiềm có
hoá trị I.
VD: Học sinh lấy ví dụ phản ứng
Các đơn chất kim loại kiềm dễ đ
thể hiện tính kim loại của kim loại
các hợp chất oxit, bazơ, muối.
kiềm.
III- Nhóm VIIA - Halogen
Hoạt động 3:
Hoạt động 3:
Các nguyên tố.
? Cho biết tên và ký hiệu hoá học
9F , 17Cl, 35Br , 53i, 86At
của các nguyên tố halogen.
2s22p5, 3s23p5, 4s24p5, 5s25p5, 6s26p5
? Viết cầu hình electron lớp ngoài
cùng ? Rút ra nhận xét ?
* Nhận xét:
Các nguyên tố Halogen đều có 7
electron lớp ngoài cùng. So với khí
? Từ việc so sánh cấu hình của
hiếm gần nhất Halogen ít hơn 1
Halogen với khí hiếm, em hãy dự
Để đạt được cấu hình của khí hiếm
đoán xu hướng trong phản ứng hoá
gần nhất các Halogen có xu hướng
học của Halogen.
nhận 1 trong phản ứng hoá học.
X + 1e đ X-
G.viên: Bổ sung: ở điều kiện thường
đ Phi kim điển hình.
Halogen tồn tại dạng đơn chất, phân
tử có 2 nguyên tử.
Phần tử: X2
4- Củng cố bài:
? Hãy cho biết mối quan hệ giữa cấu hình với vị trí các nguyên tố.
? Hãy cho biết mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố với tính chất nguyên tố.
5- Hướng dẫn học ở nhà.
Học sinh hãy nhận xét về tính chất hoá học của các nguyên tố nhóm IIA, IIIA, IVA, VA, VIA.
Cho biết sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong cùng chu kỳ, nhóm giải thích.
Xây dựng bảng tóm tắt về mối quan hệ cấu tạo nguyên tử với vị trí và tính chất của nguyên tố.
Ngày soạn: 5/3/07
Ngày giảng:
Tiết 9:
mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử
với vị trí và tính chất của nguyên tố
A – Mục tiêu bài học
Học sinh hiểu sâu và rõ mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử với vị trí trong bảng tuần hoàn giữa cấu tạo nguyên tử với tính chất của nguyên tố.
Biết suy diễn từ CTNT đ vị trí, tính chất hoá học và ngược lại.
B- Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng vẽ mối liên hệ vị trí - cấu tạo nguyên tử -
File đính kèm:
- Giao an BS 10 NC.doc