Bài giảng Tiết 1 Vị trí, hình dạng, kích thước của trái đất

I. Mục Tiêu

- HS biết được vị trí và tên của các hành tinh trong hệ mặt trời, biết một số đặc điểm của trái đất.

- Biết một số khái niệm và công dụng của đường Kinh tuyến, Vĩ tuyến, Kinh tuyến gốc, Vĩ tuyến gốc.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 1 Vị trí, hình dạng, kích thước của trái đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: Giảng ngày: chương i: trái đất Tiết 1 Vị trí, hình dạng, kích thước của trái đất I. Mục Tiêu - HS biết được vị trí và tên của các hành tinh trong hệ mặt trời, biết một số đặc điểm của trái đất. - Biết một số khái niệm và công dụng của đường Kinh tuyến, Vĩ tuyến, Kinh tuyến gốc, Vĩ tuyến gốc. - Xác định được Kinh tuyến gốc, Vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây. II. Phương tiện dạy học. Quả địa cầu. Hình 1, 2, 3 SGK, bảng phụ. III. Phương pháp. Trực quan + vấn đáp ( HĐ nhóm). IV. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HĐ1: *Mục tiêu:HS biết được vị trí và tên của các hành tinh trong hệ mặt trời, biết một số đặc điểm của trái đất. *Thời gian:20’ *Đồ dùng dạy học ;Các hành tinh tronh hệ mặt trời *Tiến hành: - Trước: người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ => tồn tại 15 TKỉ - Cô-pec-nic nhà thiên văn vĩ đại (Ba Lan) sau 40 năm qs, ng/c -> cho ra học thuyết: Mặt trời là trung tâm của vũ trụ => ông được gọi là người tìm ra hệ Mặt trời. - HS qs tranh: các hành tinh trong hệ Mặt trời. ? XĐ tên các hành tinh trong hệ mặt trời? Trái đất ở vị trí ntn so với Mặt trời? 1. Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời. ? Hành tinh nào lớn nhất? nhỏ nhất? Mặt trời cung cấp ánh sáng, to cho tất cả các hành tinh. ? Nêu ý nghĩa của vị trí thứ 3 của trái đất? - K/c từ trái đất -> mặt trời là 150 triệu km -> đủ để nước tồn tại ở thể lỏng, rất cần cho sự sống… - Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số 9 hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt trời. => là hành tinh duy nhất có sự sống. HĐ2: *Mục tiêu:- Biết một số khái niệm và công dụng của đường Kinh tuyến, Vĩ tuyến, Kinh tuyến gốc, Vĩ tuyến gốc. - Xác định được Kinh tuyến gốc, Vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây. *Thời gian:20’ *Đồ dùng dạy học ;Quả địa cầu *Tiến hành HS qs ảnh trang 5 + quả địa cầu. ? Em có nhận xét gì về h/d Trái đất? ? Thực tế Trái đất có tồn tại như quả địa cầu không? - Trái đất tồn tại lơ lửng trong vũ trụ, không có trục. - HS qs tranh H.2. ? Trái đất có độ dài BK và đường XĐ là bao nhiêu? 2. Hình dạng, kích thước của trái đất và hệ thống Kinh, Vĩ tuyến. a. Hình dạng, kích thước. - Trái đất có hình cầu. - Trái đất có kích thước rất lớn. + DT tổng: 510 triệu km2. + BK: 6370 km. + Đg` XĐ dài 40076 km. - HS qs H.3 + quả địa cầu. - Trái đất tự quay quanh 1 trục tg’ tg => địa trục, nó tiếp xúc với bề mặt Trái đất ở 2 địa cực: B, N. ? XĐ trên địa cầu + H.2 : 2 điểm cực B, N? - HS qs H.3 + Kênh chữ (7) b. Hệ thống Kinh, Vĩ tuyến. Bài tập: 1) XĐ các đường KT Tây, KT Đông, KT gốc? Nếu mỗi KT cách nhau 1o thì trên địa cầu có bao nhiêu KT? 2) XĐ các đườngVT B, VT N, VT gốc? Nếu mỗi VT cách nhau 1o thì trên bề mặt địa cầu có bao nhiêu VT? - HS hoạt động nhóm nhỏ theo bàn: nửa lớp bên phải làm câu 1, nửa lớp bên trái làm câu 2.(6’) Các nhóm cử ĐD báo cáo. NH1,2 : b/c, XĐ trên tranh câu 1. NH3: nhận xét. ? Vậy, thế nào là đường Kinh tuyến? Kt gốc 0o -> KT 180o KT Đông ở nửa cầu Đông. KT Tây ở nửa cầu Tây. ? VN ở nửa cầu nào? NH4,5: b/c, XĐ trên tranh câu 2. NH6: nhận xét. - (Các đường KT) + Kinh tuyến: là các nửa đường tròn nối từ cực B -> cực N, có độ dài bằng nhau. - Trên địa cầu : 360 kinh tuyến: KT gốc 0o 179 KT Đông 179 KT Tây ? Thế nào là đường Vĩ tuyến? + Vĩ tuyến: là các đường tròn vuông góc với KT, // với nhau, có độ dài nhỏ dần từ XĐ về cực. - Trên địa cầu: 180 VT, VT gốc 0o -> là đường VT lớn nhất chia trái đất ra 2 nửa: + nửa cầu B 90 VT B + nửa cầu N 90 VT N => Tổng 180 VT. ? Người lái tàu biển, máy bay dùng phương tiện gì để XĐ phương hướng? - HS đọc kết luận SGK. c. Công dụng của các đường KT, VT. - Các đường KT, VT dùng để XĐ mọi địa điểm trên bề mặt của trái đất. * Kết luận: SGK. V,Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà 5’ Vẽ trên đường tròn (trống) các điểm cực B, N? Vẽ các đường KT gốc, KT Đông, KT Tây? Vẽ các đường VT gốc, VT Bắc, VT Nam? .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiaoandia6_2.doc