I. Mục Tiêu.
1. Kiến thức
- Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của từng lớp
- Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất
2. Kĩ năng
- quan sát và nhận xét về vị trí , độ dày của các lớp cấu tạo bên trong Trái Đất (từ hình vẽ)
6 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2709 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 12 Cấu tạo bên trong của Trái đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày:
Giảng ngày:
Tiết 12
Cấu tạo bên trong của Trái đất
I. Mục Tiêu.
1. Kiến thức
- Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của từng lớp
- Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất
2. Kĩ năng
- quan sát và nhận xét về vị trí , độ dày của các lớp cấu tạo bên trong Trái Đất (từ hình vẽ)
3. Thái độ
- Giáo dục các em về thế giới quan khoa học.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
Tư duy
Giao tiếp
Làm chủ bản thân
III.Các phương pháp , kĩ thuật dạy học có thể sử dụng
Thảo luận nhóm
Đàm thoại
Gợi mở
Thuyết giảng tích cực
IV, Đồ dùng dạy học
Gv: - Tranh vẽ : H. 20, H.27, bản phụ.
Hs:- Quả địa cầu.
V. Tổ chức dạy học
1. ổn định:
(5’)2. Kiểm tra : 1- Khi Trái đất c/đ quanh mặt trời đã sinh ra những hệ quả gì?
2 - Vẽ trên sơ đồ: Các đường CTB, CTN, VCB, VCN? Tại sao
có các đường đó.
GTB: H: Con người đã khai thác được những loại k/s gì từ trong lòng đất? Vậy trong lòng trái đất còn có những gì nữa? Độ dày của trái đất là bao nhiêu? Để hiểu rõ điều đó ta sẽ tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
3. Bài mới
Hoạt động 1. Cấu tạo bên trong của trái đất.
*Mục tiêu:Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của từng lớp
*Thời gian:15’
*Đồ dùng dạy học:Tranh vẽ : H. 20, H.27, bản phụ.
- Quả địa cầu.
*Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
- HS ng/c 1(31)
H:Con người đã khoan sâu vào lòng đất được bao nhiêu km? (15km)
H: Nhắc lại: Trái đất có BK bao nhiêu km? (6370km)
- Con người dùng p2 gián tiếp: ng/c những sóng lan truyền => Sóng địa chấn để tìm hiểu thành phần, to bên trong của trái đất.
* HS ng/c H.26.
H: Trái đất ctạo bên trong ntn?
Bài tập.
Dựa vào H.26 + ng/c 1(31) cho biết:
1) Lớp vỏ trái đất có độ dày, trạng thái, to ntn?
2) Lớp Trung gian: có độ dày, trạng thái, to ntn?
3) Lớp lõi: có độ dày, trạng thái, to ntn?
- HS HĐ nhóm 5’.
- Các nhóm b/c -> điền bảng (32)
NH1,2: b/c câu 1-> XĐ trên tranh.
NH3,4: b/c câu 2-> XĐ trên tranh.
NH5,6: b/c câu 3-> XĐ trên tranh.
- Giáo viên hoàn thiện bảng.
H: Hãy so sánh độ dày của 3 lớp? To có thay đổi ntn từ ngoài vào trong?
H: So sánh trạng thái của 3 lớp trên?
- Lớp trung gian ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng => là ng/n dẫn đến sự di chuyển của các lục địa trên bề mặt trái đất.
H: Con người sống ở lớp nào của trái đất?
1. Cấu tạo bên trong của trái đất.
Gồm 3 lớp :
+ Lớp vỏ: 5 - 70km.
+ Lớp trung gian: 3000_
+ Lớp lõi: 3000km.
- HS học bảng (32)
- Càng vào sâu, to càng tăng (từ 1000->5000oC)
Hoạt động 2. Cấu tạo của lớp vỏ trái đất.
*Mục tiêu: - Trình bày được cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất
*Thời gian:15’
*Đồ dùng dạy học:bảng phụ ,Phiếu học tập
*Cách tiến hành:
H: XĐ lớp vỏ trái đất trên quả địa cầu?
* HS ng/c 2 (32)
H: Lớp vỏ trái đất chiếm thể tích và khối lượng ntn so với trái đất?
H: Tại sao con người sống được ở lớp vỏ trái đất?
* HS qs H.27 + Tranh ctạo trái đất.
H: Lớp vỏ trái đất gồm những bộ phận nào?
- Đáy ĐD => Vỏ ĐD.
- Núi càng cao thì vỏ lục địa càng dày.
H; Tại sao vỏ lục địa có độ dày không đồng nhất?
(Nhiều dạng địa hình)
H: Lớp vỏ lục địa có mấy địa mảng chính? Đọc tên các địa mảng đó?
H: Các địa mảng thường xảy ra những hiện tượng gì?
- HS qs H.27
H: Những địa mảng, tách, xô nhau để lại những hậu quả gì?
- Các địa mảng có phần nổi cao trên mặt nước biển => lục địa, đảo.
- Phần trũng, thấp dưới mực nước biển => ĐDg
H: Tại sao các địa mảng lại có sự di chuyển như vậy?
- Do ảnh hưởng của lớp trung gian ở trạng thái quánh dẻo => tạo lên 2 lớp rắn ở trên, dưới di c’.
H: Nhận xét vị trí các địa mảng của H.27 so với quả địa cầu? Tại sao có sự khác nhau đó?
- Hiện nay vẫn diễn ra các hđ địa chất trên.
H: Nơi nào trên trái đất thường xảy ra động đát,núi lửa? Tsao như vậy?
H:XĐ trên H.27 những chỗ tiếp xúc với địa mảng?
2. Cấu tạo của lớp vỏ trái đất.
- Rất mỏng: dày 5- 10km là lớp vỏ rắn chắc ở ngoài cùng trái đất chiếm :
- 1% thể tích.
- 0,5% khối lượng trái đất
- Là nơi tồn tại các thành phần TN: to, nước, SV ...
Gồm: - Vỏ Đại dương dày 5km
- Vỏ lục địa, đảo: dày 70 ->80km
Được phân ra làm 2 tầng:
- Đá Gr nít ở trên.
-Tg tự đá Badan ở dưới.
- to tối đa 1000oC.
- Vỏ địa mảng có 7 mảng chính, nằm kề nhau, chúng di c’ chậm.
- Nếu 2 địa mảng tách xa => dãy núi ngầm dưới đáy ĐDg.
- Nếu 2 địa mảng xô vào nhau => Nui, kèm theo động đất, núi lửa.
VI,Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà:5p
a. Củng cố - kiểm tra:
1) Xác định trên tranh: Ctạo bên trong của trái đất? Đ2.
2) Với 9 ô chữ dưới đây, hãy lập sơ đồ về Ctạo bên trong của trái đất theo thứ tự:
Tên các lớp -> Độ dày -> Đ2 chính của các lớp.
Lớp vỏ trái đất
Dày trên 3000km
V/c lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong, to cao nhất khoảng 5000oC
Lớp trung gian
Dày từ 5-> 70km
V/c ở trạng thái rắn càng xuống sâu, to càng cao tối đa 1000oC
V/c ở trạng thái quánh dẻo ->lỏng, to 1500 ->4700oC
Lớp lõi
Dày gần 300km
1 a d
2 b e
3 c g
Đáp án
1 - b - e
2 - c - g
3 - a - d
b. Dặn dò – BT : 3 (33), 10 (BT BĐ)
*Kết quả mong đợi:5p
- cấu tạo bờn trong của trỏi đất gồm mấy lớp?
TL: Gồm 3 lớp :
+ Lớp vỏ: 5 - 70km.
+ Lớp trung gian: 3000_
+ Lớp lõi: 3000km.
-Kết quả dự kiến:
-Kết quả đạt được:
TỔ TRƯỞNG DUYỆT
ngày thỏng năm 2012
NGUYỄN THÀNH NAM
File đính kèm:
- Giaoandia6_t12.doc