I. Mục Tiêu.
Sau bài học học sinh cần:
- Biết được sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất cũng như ở 2 nửa bán cầu Bắc và Nam.
- Biết được tên và vị trí của sáu lục địa và bốn Đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.
- Giáo dục các em tình cảm yêu thích bộ môn Địa lí.
35 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tiết 13 Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13 Thực hành
Soạn ngày:
Giảng ngày:
Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất
I. Mục Tiêu.
Sau bài học học sinh cần:
- Biết được sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất cũng như ở 2 nửa bán cầu Bắc và Nam.
- Biết được tên và vị trí của sáu lục địa và bốn Đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.
- Giáo dục các em tình cảm yêu thích bộ môn Địa lí.
II. Phương tiện dạy học.
Quả địa cầu, bản đồ thế giới.
Tranh vẽ các địa mảng H28, 29.
III. Phương pháp.
Thực hành + Trực quan + vđ.
IV. Hoạt động dạy học.
1. Tổ chức:
2. (5’) Kiểm tra : 1- Xác định trên tranh cấu tạo bên trong của trái đất? Lớp nào là quan trọng nhất? Tại sao?
GTB:? Nhắc lại lớp vỏ trái đất gồm những bộ phận nào? Vậy sự phân bố của lục địa, ĐD trên trái đất như thế nào? tỷ lệ giữa chúng là bao nhiêu? giờ học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ những vấn đề trên.
3. Tiến trình bài giảng.
Tgian
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Nửa cầu
Bắc
Nam
Lục địa
39,4%
19,0%
Đại dương
60,6%
81,0%
20’
HĐ1:
*) HS quan sát H.28
? Em có nhận xét gì về diện tích lục địa và đại dương trên trái đất?
- ĐD > lục địa.
? So sánh DT lục địa và ĐD ở 2 nửa cầu.
? Tại sao người ta lại gọi n/c Bắc là “Lục bán cầu” nửa cầu Nam là “Thuỷ bán cầu”?
HS quan sát bđ thế giới.
? XĐ trên bđ các lục địa chính trên tg? (Đọc tên)
HS quan sát lục địa Phi
? Vậy em hiểu lục địa là gì ?
? Lục địa nào có DT lớn nhất? Nhỏ nhất?
? Việt Nam nằm ở lục địa nào?
HS quan sát Châu Phi và Châu Đại Dương.
? Vậy châu lục địa là gì? So sánh DT châu lục với DT lục địa.
HS qs bđ tg + tổ 11 (BT DĐ)
? Ng/c, trả lời 5 câu hỏi phần 2(35)
- HS thảo luận nhóm 5’ B/c
NH1: trên trái đất có những Châu lục nào? XĐ những châu lục đó trên bản đồ.
NH2: Châu lục nào có DT lớn nhất, ở n/c nào?
NH3: Châu lục nào có DT nhỏ nhất, ở n/c nào?
NH4: Châu lục nào nằm h/toàn ở n/c Nam?
NH5: Châu lục nào nằm h/toàn ở n/c Bắc?
NH6: Châu lục nào nằm ở cả 2 n/c?
Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
1. Các lục địa và các Châu lục trên trái đất.
Tỷ lệ lục địa và Đại dương.
Lục địa và châu lục.
Lục địa là phần đất rộng lớn có các đại dương bao quanh.
- Trái đất có 6 lục địa lớn
+ Lục địa á- âu
+ Lục địa Phi
+ Lục địa Bắc Mĩ.
+ Lục địa Nam cực.
+ Lục địa Nam Mĩ
+ Lục địa Ôxtrâyli-a.
Các đảo ven lục địa.
Châu lục : gồm lục địa và các đảo xunh quanh.
- Trên trái đất có 6 châu lục:
+ Châu á: (lớn nhất ở n/c Bắc)
+ Châu âu.
+ Châu Phi
+ Châu Mĩ.
+ Châu Nam cực.
+ Châu Đại Dương.
Gồm
5’
HĐ2:
HS qs H29
? Rìa lục địa gồm những bộ phận nào? đ2? Vị trí?
- Là lớp vỏ lục địa bị ngập nước biển.
? Vậy, bãi tắm ven biển bộ phận nào?
- Từ 2500m trở xuống là đáy ĐDg.
2. Các bộ phận rìa lục địa.
Thềm lục địa : 0.200m
Sườn lục địa: 200- 2500m.
10’
HĐ3:
HS qs bảng (35)
? Các ĐD trên trái đất chiếm tỷ lệ ntn so với DT các châu lục? (Biết DT trái đất 510 triệu Km2.
DT các ĐD , 361,0 triệu Km2
HS qs bđ TN tg.
? XĐ tên, vị trí 4 ĐDg trên tg? ĐD nào lớn nhất? Nhỏ nhất?
? Ta có thể đi vòng quanh thế giới bằng tàu thuỷ được không? Vì sao?
? VN tiếp giáp với những ĐDg nào?
- Vùng nước ven bờ các lục địa : Biển biển phụ của ĐDg.
- Đảo : Phần đất có 4 mặt giáp biển.
- Quần đảo : nhiều đảo tập trung một chỗ.
- Bán đảo: + chỗ có 3 mặt giáp biển.
+ một mặt giáp đất liền.
3. Các Đại dương trên trái đất.
- Chiếm 71% DT bề mặt trái đất.
Gồm 4 ĐD:
+ TBD : lớn nhất.
+ ĐTD
+ AĐD
+ BBD: nhỏ nhất
4 ĐDg thông nhau nên gọi là đại dương thế giới.
5’
4. Hoạt động nối tiếp.
Củng cố - kiểm tra: HS đọc bài đọc thêm (30)
XĐ trên bđ các châu lục trên tg ? các ĐD tg?
Bài tập trắc nghiệm.
Châu lục khác lục địa là:
Châu lục gồm lục địa và các đảo xunh quanh.
Châu lục là phần lục địa rộng lớn có ĐD bao quanh.
Châu lục có tổng DT lớn hơn DT lục địa.
a, c đúng.
b. Dặn dò – BT :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
5. Đúc rút kinh nghiệm.
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
Chương III Các thành phần tự nhiên của trái đất
Soạn ngày:
Giảng ngày:
Tiết 14 Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt trái đất.
I. Mục Tiêu
Học sinh cần biết: nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt trái đất là do tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này luôn luôn có tác động đối nghịch nhau.
Hiểu sơ lược nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tượng núi lửa, động đất.
Trình bày lại được nguyên nhân hình thành địa hình trên bề mặt trái đất và cấu tạo của ngọn núi lửa.
II. Phương tiện dạy học.
- BĐ thế giới, tranh: cấu tạo núi lửa và các loại địa hình.
III. Phương pháp.
Trực quan + vđ (HĐ nhóm).
IV. Hoạt động dạy học
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra : 1- Xác định trên bản đồ các châu lục, ĐD trên thế giới?
GBT: HS qs ảnh (37 SGK) ? XĐ các Tp` TN có trong tranh? Tại sao trên mặt đất lại có Tp` TN đó? Giờ học hôm nay sẽ giúp các em giải quyết một số phần thắc mắc trên.
3. Tiến trình bài giảng.
Tgian
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
20’
Nguyên nhân nào tạo ra các núi cao trên lục địa?
- 2 địa mảng xô vào nhau -> T/đ nội lực
? Mưa nhiều sẽ làm đất miền núi bđ ntn? -> T/đ ngoại lực.
HĐ1:
? Nhắc lại cấu tạo bên trong của trái đất? Trạng thái ntn?
- Sự chuyển động của trái đất làm cho các v/c bên trong cũng chuyển động.
Do v/c không đồng nhất nên sinh ra những lực rất mạnh đầy từ trong lòng đất ra ngoài: v/c nặng vào trong, v/c nhẹ ra ngoài -> biểu hiện: Tạo nên nhiều dạng ĐH, kèm động đất, núi lửa.
? Vậy em hiểu thế nào là nội lực? Kết quả của nội lực là gì?
- Tác động của nội lực ép vào các lớp đá -> uốn nép, đứt gãy đẩy v/c nóng chảy dưới sâu ra ngoài -> động đất, núi lửa.
? Các hiện tượng này con người có nhìn thấy không? Tại sao?
Đa số diễn ra từ lâu: vài trăm triệu năm.
Vịnh Hạ Long : HS qs ảnh.
Có thể xảy ra rất đột ngột: núi lửa, động đất -> HS qs ảnh : Đảo núi lửa (1972).
HS qs H.30
? Mô tả ND ảnh? Tại sao lại như vậy?
? T/đ : gió, nước, to, phát sinh từ trong hay ngoài trái đất? ... -> T/đ ngoại lực.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực.
Nội lực.
Là lực sinh ra ở bên trong trái đất: - Tạo nên các dãy núi, các vực sâu.
- kèm theo động đất, núi lửa.
? Em hiểu thế nào là ngoại lực?
? Kết quả của tác động ngoại lực là gì?
HS qs ảnh đồng bằng, h/mạc.
Ng/n nào sinh ra đồng bằng, h/mạc?
? Con người có tác động ntn tới địa hình?
? Tác động nội lực, ngoại lực có quan hệ ntn trong quá trình hình thành địa hình?
Nội lực > ngoại lực: địa hình nâng cao, sụt lún, h/thành...
Ngoại lực > nội lực: bào mòn, thấp đi...
Nội lực = ngoại lực: Địa hình ít thay đổi.
Ngoại lực.
Là những lực sinh ra ở bên ngoài ngay trên bề mặt trái đất: gió, to, nước, sóng, con người -> tạo nên sự biến dạng của địa hình: bào mòn giảm độ cao, hang động, đồng bằng, h/mạc
- Địa hình nào cũng chịu tác động song song của nội lực và ngoại lực.
14’
HĐ2:
HS qs H.32 + ng/c 2 (39)
? Nguyên nhân nào sinh ra núi lửa?
HS qs H.32 + ảnh núi đất ( _40)
? Núi lửa có đặc điểm ntn? Núi lửa khác núi thường ở đặc điểm gì?
- HS qs tranh cấu tạo bên trong của núi lửa.
? XĐ các bộ phận bên trong của núi lửa?
- HS ng/c tiếp 2(39)
? Có mấy dạng núi lửa? Dựa vào cơ sở nào để phân loại chúng?
- Trên tg nhiều núi lửa đã tắt -> hđ trở lại -> núi lửa ngủ: ngọn ET- na: hình thành 3500 năm hđ trở lại 150 lần.
? Núi lửa có t/ hại, t/d ntn?
- Trên tg : 500 núi lửa hđ tập trung nhiều ven bờ TBD, ĐTD, AĐD -> vành đai lửa TBD.
? Tại sao ven TBD có nhiều núi lửa? (2 địa mảng xô chìm lên nhau)
? Tại sao nơi núi lửa tắt rất đông dân cư?
? VN nơi nào có nhiều đất núi lửa? Thuận lợi phát triển ngành kinh tế gì?
2. Núi lửa và động đất.
a. Núi lửa.
Nơi vỏ trái đất bị rạn nứt, mắc ma phun trào ra ngoài -> núi lửa.
Đ2: Thường đứng riêng lẻ, hình núi, đỉnh có miệng hình phễu.
Có 2 dạng:
Núi lửa hđ
Núi lửa tắt: dung nham phân huỷ thành đất đỏ phì nhiêu.
Kí hiệu trên bản đồ:
HS qs H.33 SGK(40)
? Tại sao có động đất? T/ hại của nó ntn?
? VN nơi nào hay có động đất?
Đo động đất bằng máy đo địa chấn.
9o Rích te là cao nhất, trên tg lớn nhất là 8,2o Rích te.
HS ng/c : tháng 5/1902 -> nhà ở.
? Núi lửa động đất thường có qhệ với nhau ntn?
Động đất trước, núi lửa phun sau.
Núi lửa tắt thường để lại nhiều mỏ k/s: vàng, Fe, Cu,....
Hạn chế t/h động đất: xây nhà chịu được các chấn động lớn, lập được nhiều trạm đo địa chấn -> dự báo trước.
ĐV: nghe được chấn động trước người: chó, mèo
b. Động đất.
- Là hiện tượng các lớp đất đá ở gần mặt đất bị rung chuyển phá huỷ nhiều nhà ở, chết người...
(5’) 4. Hoạt động nối tiếp: HĐ nhóm (3nhóm lớn)
Củng cố- ktra: Phân biệt nội lực và ngoại lực: cho các cụm từ sau đây, em hãy sắp xếp lại để được những câu đúng.
1- Bề mặt lớp vỏ trái đất
2- Nội lực có t/đ
3- Làm cho bề mặt lớp vỏ trái đất
4- Làm nâng cao hoặc hạ thấp
5- Trở nên gồ ghề
Đáp án : 2-> 3-> 5 -> 4 ->1
1. Ngoại lực có tác động
2. Làm hạ thấp
3. Bồi đắp thêm
4. Các vùng cao
5. San bằng bề mặt lớp vỏ trái đất
6. Cho các vùng thấp
Đáp án: 1 ->2 ->4 ->3 ->6 ->5
1- Nội lực
2- là 2 lực
3- và đồng thời tạo nên
4- và ngoại lực
5- chúng xảy ra song song
6- địa hình bề mặt trái đất
7- có tác động ngược nhau
Đáp án: 1->4->2->7->5->3->6
b. Dặn dò – BT :
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
5. Đúc rút kinh nghiệm.
.................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Tiết 15
Địa hình bề mặt trái đất
Soạn ngày:
Giảng ngày:
I. Mục Tiêu
-Học sinh phân biệt được độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối của địa hình.
Biết khái niệm núi và phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.
Hiểu thế nào là địa hình Cacxtơ.
Chỉ đúng trên bản đồ Châu Âu, á những vùng núi già, 1 số vùng núi trẻ ở các Châu lục.
Bồi dưỡng tình cảm bộ môn cho học sinh.
II. Phương tiện dạy học.
BĐTN Châu Âu, á.
Tranh : Sơ đồ độ cao tuyệt đối, tương đối, núi già, núi trẻ.
ảnh: Hang động, Hạ Long.
III. Phương pháp.
Trực quan + vđ.
IV. Hoạt động dạy học
1. Tổ chức:
2. (5’) Kiểm tra : 1- Phân biệt nội lực và ngoại lực?
2- Nêu ng/n sinh ra núi lửa? Cấu tạo núi lửa?
GTB:? Kể tên các dạng địa hình trên bề mặt trái đất? Vậy, có những loại núi ntn? Căn cứ vào đâu để phân loại chúng -> đó là nội dung bài học.
3. Tiến trình bài giảng.
Tgian
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
13’
Hoạt động 1:
*) HS quan sát núi Ngự H36 + ng/c1(42)
?Núi có đ2 ntn? Độ cao từ bao nhiêu mét trở lên?
- HS qs tranh các bộ phận của núi.
? XĐ các bộ phận của núi?
? Vậy, Núi sau trường ta thì bộ phận nào là chân núi?
- HS qs H34 + bảng phân loại núi.
Thế nào là độ cao tuyệt đối?
Thế nào là độ cao tương đối?
Căn cứ vào độ cao người ta phân loại núi ntn?
- HS hoạt động nhóm 3’:
NH1,2: - b/c câu1 -> XĐ trên tranh
Độ cao ghi trên bđ là độ cao tuyệt đối
HS qs BĐTN Châu á
? XĐ độ cao đỉnh Chi mơ lung ma, HLSơn ? Thuộc độ cao nào?
NH3,4: b/c câu 2 -> XĐ trên tranh.
? So sánh độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối?
NH5,6: b/c câu 3
? Đỉnh Phan xi Păng thuộc loại núi nào?
HS qs bđ TN Châu á
? Tìm địa hình núi trên bđ? Khu vực nào núi cao nhất?
Núi và độ cao của núi.
Núi.
- Là loại địa hình nhô cao nổi bật trên mặt đất, độ cao thường trên 500m so với mực nước biển.
- Núi có 3 bộ phận:
+ Đỉnh nhọn
+ Sườn : dốc
+ Chân núi
Độ cao của núi.
- Độ cao tuyệt đối: K/c từ đỉnh núi -> mực nước biển (theo chiều thẳng đứng)
VD: Đỉnh Phan xi Păng 3143m .
- Độ cao tương đối là khoảng cách từ chân núi -> đỉnh núi.
- Độ cao tuyệt đối thường lớn hơn độ cao tương đối.
Dựa vào độ cao phân ra 3 loại núi:
- Núi thấp: dưới 1000m.
- Núi TB: 1000- 2000m
- Núi cao 2000m
Ký hiệu trên bản đồ màu đỏ, màu
10’
HĐ2:
“ Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi lại là núi non”
- Các nhà địa chất đã căn cứ vào các lớp đất đá -> tính được tuổi của núi.
- HS qs H35.
? XĐ các bộ phận của núi già, núi trẻ?
Bài Tập
Dựa vào H35 + 2 (43) hoàn thành bảng sau (GV kẻ bảng).
- HS hđ nhóm 3’
Các nhóm cử ĐD b/c, GV ghi bảng.
Theo các ND: Đ2 đỉnh núi, sườn núi, thung lũng núi, tuổi.
NH1,2: Mô tả đ2 núi trẻ -> XĐ trên tranh.
NH3,4: Mô tả đ2 núi già -> nt
NH5,6: Thời gian hình thành của núi trẻ khác núi già ntn?
? Nội lực, ngoại lực tđ mạnh ở loại núi nào?
2. Núi già và núi trẻ.
Đặc điểm
Núi trẻ
Núi già
HS qs bđ TN Châu á, Âu
? XĐ 1 số dãy núi trẻ, già
Hình thái
Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu, độ cao lớn, ít bị bào mòn.
Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng, thường bị bào mòn nhiều
Thời gian hình thành
Cách đây vài chục triệu năm nay vẫn nâng lên chậm
Cách đây hàng trăm triệu năm.
Ví dụ
D. Hymalaya, HLS (á)
D.Uran (Âu)
6’
HĐ3: HS qs ảnh núi đá vôi + qs H37, 38.
- Địa hình Cacxtơ là ĐH đặc biệt của núi đá vôi, bắt nguồn từ 1 vùng núi đá vôi ở vùng Cacxtơ Châu Âu.
- Đá vôi mền -> dễ bị nước xâm thực hang động, nhân đá, măng đá.
- HS qs ảnh : Vịnh Hạ Long
? Em hiểu thế nào về ĐH Cacxtơ?
- HS qs H38 + ảnh : động Phong Nha.
? Mô tả những gì em thấy trong hang động -> là di sản tự nhiên thế giới(2003)
? Đá vôi có ích lợi gì trong nền Ktế?
3. Địa hình Cacxtơ và các hang động.
- Là địa hình đá vôi, dễ bị nước bào mòn tạo thành núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, hang động : Động Phong Nha...
- Đá vôi là vật liệu XD.
HĐ4:
? Miền núi có giá trị ntn đối với đời sống con người?
4. Giá trị kinh tế của miền núi.
- Có nhiều rừng, có k/sản.
- Có nhiều cảnh đẹp: nghỉ mát, du lịch.
(5’)4. Hoạt động nối tiếp.
a) Củng cố - kiểm tra:
Bài tập trắc nghiệm.
Núi là:
Một dạng địa hình cao rõ rệt trên bề mặt trái đất.
Dạng ĐH gồm có 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi, chân núi.
Một dạng ĐH nhô cao rõ rệt trên bề mặt trái đất, thường có độ cao tuyệt đối trên 500m, gồm 3 bộ phận: đỉnh, sườn, chân núi
Phân loại các núi sau: (Cao, thấp, TB)
Ca-ra-bô-Ra đi : 5885m C
Phan xi Păng: 3143 m C
Pa gôn: 1850m TB
Các- đa- môn: 1771m TB
Ê-vê-ret: 8848m. C
Đặc điểm của núi đá vôi là:
Đỉnh tròn.
Đỉnh lổm trổm, sắc nhọn.
Sườn thoải.
Sườn dốc đứng.
Nhiều hang động ngầm trong lòng đất.
b. Dặn dò – BT :
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .........................................................................................................................................................................................................
5. Đúc rút kinh nghiệm.
.................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 16Địa hình bề mặt trái đất(tiếp)
Soạn ngày:
Giảng ngày:
I. Mục Tiêu
-Học sinh nắm được những đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình: Đồng bằng, cao nguyên, và đồi qua quan sát tranh ảnh, hình vẽ.
Chỉ đúng một số đồng bằng, cao nguyên lớn trên thế giới (BĐ).
Rèn kỹ năng đọc bản đồ cho học sinh.
II. Phương tiện dạy học.
BĐTN VN và BĐTN TG
Tranh ảnh, mô hình lát cắt về đồng bằng, CN.
III. Phương pháp.
Trực quan + vđ.
IV. Hoạt động dạy học
1. Tổ chức:
2. (5’) Kiểm tra : 1- Phân biệt độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối?
GTB:? Bên cạnh địa hình núi, trên mặt đất còn có một số dạng địa hình nữa: Cao nguyên, đồng bằng, trung du. Vậy giữa chúng có đặc điểm gì khác nhau -> giờ hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
3. Tiến trình bài giảng.
Tgian
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
32’
Hoạt động 1:
*) HS quan sát mô hình + H40.
?XĐ trên mô hình các dạng địa hình, CN, Bình nguyên?
? BN giống và khác CN ntn?
- ở độ cao 200m trở lên -> 300m có dạng địa hình chuyển tiếp Đồi.
* HS qs ảnh H39, 40, 41.
Ng/c phần 1,2,3 (46,47)
Bài tập
Phân biệt đặc điểm của BN, CN, đồi theo các ND: - Độ cao tuyệt đối.
Hình thái.
Nguồn gốc hình thái.
Giá trị kinh tế.
- HS hoạt động nhóm 7’:
Giáo viên kẻ bảng.
Đặc điểm
Bình nguyên
(Đồng bằng)
Cao nguyên
Đồi
Độ cao
- Độ cao tuyệt đối:
dưới 200m.
gần 500m.
- Độ cao tuyệt đối
500m
- Độ cao tương đối 200m.
Hình thái
2 loại:
ĐB bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng, cao 500m.
ĐB bồi tụ: cao 200m, bề mặt bằng phẳng do phù sa sông bồi đắp.
- Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Sườn dốc.
VD: Tây nguyên.
Là dạng ĐH chuyển tiếp từ BN -> núi. Dạng bát úp, đỉnh tròn sườn thoải.
VD: Trung du Phú Thọ.
Giá trị
kinh tế
- Trồng cây lương thực, thực phẩm.
- Là vùng dân cư đông, có nhiều thành phố lớn
- Trồng cây CN, chăn nuôi gia súc lớn theo vùng c/canh.
-Trồng cây CN kết hợp với lâm nghiệp.
- Chăn thả gia súc.
Kí hiệu trên bđ
Màu xanh lá cây.
Màu vàng, đỏ da cam.
Hồng nhạt
HĐ2: Các nhóm cử ĐD b/c -> GV điền bảng. (8’)
NH1,2: b/c về bình nguyên -> Học sinh khác nhận xét.
NH3,4: b/c về cao nguyên -> Học sinh khác nhận xét.
NH5,6: b/c về đồi -> Học sinh khác nhận xét.
GV chuẩn kiến thức, hoàn thiện bảng.
? Vậy BN giống và khác CN ở những đặc điểm nào?
? Tại sao người ta xếp CN vào địa hình miền núi?
GV giới thiệu ký hiệu màu sắc các dạng ĐH trên BĐTN.
HS qs bđ TN thế giới (VN)
? XĐ trên bđ các đồng bằng lớn của thế giới?
? XĐ trên bđ các núi, CN lớn?
HS qs bđ TNVN
? Có mấy đồng bằng lớn? ở đâu?
? XĐ các dãy núi HLS, TS, CN của VN?
(8’)4. Hoạt động nối tiếp.
a. Củng cố – Kiểm tra.
Đánh dấu + vào thích hợp để nêu được sự khác nhau giữa địa hình núi và Bình nguyên.
Núi là dạng ĐH nhỏ cao rõ rệt trên mặt đất, còn BN là dạng ĐH thấp.
+
Độ cao tuyệt đối của BN thường dưới 200m, còn độ cao của núi thường trên 500m.
Theo thời gian hình thành có : núi già, núi trẻ.
BN được phân làm 2 loại: BN bị băng hà bào mòn và BN do phù sa của sông bồi đắp.
b. Dặn dò – BT : Chuẩn bị cho giờ ôn tập.
......................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................................................
5. Đúc rút kinh nghiệm.
.................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 17 Ôn tập học kỳ I
Soạn ngày:
Giảng ngày:
I. Mục Tiêu
- Học sinh cần hệ thống, củng cố được toàn bộ phần kiến thức đã học về đặc điểm cấu tạo, sự chuyển động cuả trái đất, địa hình bề mặt trái đất.
- Rèn luyện củng cố các kỹ năng đọc bản đồ, xác định phương hướng trên bđ... giải thích các mối quan hệ nhân quả giữa các sự vật hiện tượng Địa lí.
- Bồi dưỡng kỹ năng tư duy, tổng hợp cho học sinh.
II. Phương tiện dạy học.
GV : Quả địa cầu, tranh: Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời.
BĐTN Châu á,
HS chuẩn bị câu hỏi trước.
III. Phương pháp.
Vấn đáp.
IV. Hoạt động dạy học
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra : Lồng vào bài học.
3. Tiến trình bài giảng.
Tgian
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1:
? Mô tả trên địa cầu vị trí, h/v, KT, hệ thống KT, VT?
Hoàn thành sơ đồ về trái đất.
a) Trái đất trong vũ trụ.
- Là 1 trong 9 hành tinh của hệ mặt trời ở vị trí thứ 3.
- Hình dạng, kích thước: - hình khối cầu
Bán kính ,đường kính.
- Hệ thống KT, VT: -> Kinh tuyến: 360
Vĩ tuyến: 181.
? Trái đất có cấu tạo trong ntn? XĐ trên tranh?
b) Cấu tạo của trái đất.
3 lớp đồng tâm:
Lớp vỏ: 5-70km (vỏ Lđịa, vỏ ĐD) .
Lớp vỏ trung gian: 300km.
Lớp lõi: trên 3000km.
? Lớp vỏ lục địa và ĐD phân b
File đính kèm:
- Giaoandia6_tonghop.doc