Về kiến thức:
+ HS biết cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai.
+ HS hiểu được định lý Vi – ét.
* Về kỹ năng:
+ HS biết giải và biện luận phương trình.
+ HS biết dùng định lý Vi – ét để giải bài tập
2 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 21: Phương trình quy về bậc nhất và bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 08 / 11 / 2007 (tuần 10).
Tên bài dạy: Phương trình quy về bậc nhất và bậc hai.
Tiết: 21.
Mục đích:
* Về kiến thức:
+ HS biết cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai.
+ HS hiểu được định lý Vi – ét.
* Về kỹ năng:
+ HS biết giải và biện luận phương trình.
+ HS biết dùng định lý Vi – ét để giải bài tập.
Chuẩn bị:
* Giáo viên:
+ Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ.
* Học sinh: Xem bài trước ở nhà theo hướng dẫn của GV.
Phương pháp: Đàm thoại gợi mở.
Tiến trình lên lớp:
* Ổn định lớp.
* Kiểm tra bài cũ:
+ Dạng của phương trình bậc nhất ?
+ Dạng của phương trình bậc hai ?
+ Các bước giải phương trình bậc hai ?
Bài tập áp dụng: Giải phương trình .
* Bài mới:
1. Ôn tập về phương trình bậc nhất và bậc hai
1.1. Phương trình bậc nhất
Hoạt động 1: Giải và biện luận phương trình .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đưa phương trình (*) về dạng ?
Biện luận phương trình ?
Kết luận ?
.
Nếu phương trình vô nghiệm.
Nếu phương trình có nghiệm
HS kết luận.
1.2. Phương trình bậc hai
Hoạt động 2: Giải phương trình bậc hai.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Công thức tính ?
Xét các trường hợp xảy ra của ?
Giải phương trình ?
.
HS xét các trường hợp có thể xảy ra của .
HS tính và dựa vào để tìm nghiệm của phương trình đã cho.
1.3. Định lý Vi – ét
Hoạt động 3: Tiếp cận định lý.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giả sử . Tìm ?
Xác định ?
Giải hệ phương trình ?
Khi đó mối quan hệ của u, v và phương trình ?
.
.
u, v là nghiệm của phương trình .
Hoạt động 4: Củng cố định lý Vi – ét.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình ?
Aùp dụng định lý Vi – ét để tính và ?
.
và .
* Củng cố:
+ Điều kiện của phương trình một ẩn là gì ?
+ Phép biến đổi nào cho ta một phương trình tương đương ?
+ Phép biến đổi nào cho ta một phương trình hệ quả ?
+ Các bước giải và biện luận phương trình dạng ?
* Dặn dò: Xem tiếp mục II SGK trang 59 và làm bài tập 1 – 2 – 4 SGK trang 62.
File đính kèm:
- giao an dai so 10 tiet 21.doc