I. Mục Tiêu
- Học sinh nắm vững khái niệm: độ ẩm của không khí, độ bão hoà hơi nước trong không khí và hiện tượng ngưng tụ của hơi nước.
- Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng, năm và lượng mưa trung bình năm.
- Đọc được bản đồ phân bố lượng mưa, phân tích biểu đồ mưa.
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2185 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 24 hơi nước trong không khí và Mưa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày:
Giảng ngày:
Tiết 24 Hơi Nước trong không khí - Mưa
I. Mục Tiêu
Học sinh nắm vững khái niệm: độ ẩm của không khí, độ bão hoà hơi nước trong không khí và hiện tượng ngưng tụ của hơi nước.
Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng, năm và lượng mưa trung bình năm.
Đọc được bản đồ phân bố lượng mưa, phân tích biểu đồ mưa.
II. Phương tiện sử dụng.
Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới.
Biểu đồ mưa ở TP Hồ Chí Minh.
Thùng đo mưa (vũ kế).
III. Phương pháp.
Trực quan + vđ.
IV. Hoạt động dạy học.
1. Tổ chức:
2. (6’) Kiểm tra : 1- Khí áp là gì? XĐ các đai KP trên trái đất?
2- XĐ phạm vi hđ, hướng thổi của gió Tín phong, gió Tây ôn đới.
GTB:? Trong khí quyển thường xảy ra các hiện tượng khí tượng nào? Vậy, Nguyên nhân nào sinh ra hiện tượng mây, mưa? Đó là ND bài học.
3. Tiến trình bài giảng.
Tgian
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
15’
HĐ1:
? Không khí gồm những TP` ntn? TP` nào có liên quan tới các hiện tượng khí tượng?
? Hơi nước trong không khí do đâu mà có?
- Biển, ĐD, sông, hồ, TV, ĐV ...
- HS ng/c a(61)
? Người ta đo độ ẩm không khí bằng dụng cụ gì?
- GV giới thiệu qua về ẩm kế.
? Trong ĐK nào thì nước bốc hơi nhiều nhất?
? Tại sao khi nấu cơm ta thấy mặt dưới vung nồi có nhiều nước bán vào?
- K2 đã bão hoà hơi nước thì không chứa thêm được nữa/
HS đọc bảng (61).
? Cho biết lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi ở to: 10oC, 20oC, 30oC?
? Vậy, ng/tố nào quyết định K/n chứa hơi nước của k2? (to)
? Nhắc lại to k2 thay đổi ntn theo độ cao?
Tính : 0m -> 20oC -> 3000m -> ? oC?
? Vậy k2 trong tầng đối lưu chứa nhiều hơi nước sẽ sinh ra hiện tg gì? ngưng tụ.
1. Hơi nước và độ ẩm khôngkhí.
- Nguồn cung cấp chính hơi nước trong khí quyển là nước trong các biển và đại dương. Nhờ đó không khí có độ ẩm.
- Dụng cụ đo độ ẩm không khí: ẩm kế.
- to không khí càng cao càng chứa được nhiều hơi nước.
Sự ngưng tụ:
- K2 bão hoà, hơi nước bốc lên cao gặp lạnh thì lượng hơi nước thừa trong K2 sẽ ngưng tụ sinh ra hiện tg: mây, mưa.
20’
HĐ2:
- Nếu hơi nước đã ngưng tụ mà vẫn tiếp tục được cung cấp thêmmưa->2
? Em hiểu mưa là gì? lên tới độ cao khoảng bao nhiêu m thì tạo thành mưa?
? Có mấy loại mưa?
3 loại: + Mưa dầm.
+ Mưa rào.
+ Mưa phùn.
? Mưa rơi ở những dạng ntn?
- Mưa nước, mưa đá, mưa tuyết.
- HS qs vũ kế -> GV HD
? Muốn đo lượng mưa trong ngày, tháng ta làm thế nào?
? Nêu cách tính lượng mưa trong năm?
? Lượng mưa ở các năm có bằng nhau không? Tại sao?
? Muốn tính lượng mưa Tb 1 địa phương ta làm ntn?
* HS qs biểu đồ mưa TP Hồ Chí Minh.
- HD HS cách đọc biểu đồ.
? XĐ tháng mưa nhiều nhất? Thấp nhất?
T6 –160mm.
T2 – 5mm.
? Em có nhận xét gì về lượng mưa ở TP.HCM?
HS qs H.54 + bđ mưa tg.
HD HS đọc chú dẫn.
Bài tập
* 2 câu hỏi b(62)
HS hoạt động nhóm: 2’-> cử ĐD b/c.
NH1,2: XĐ khu vực (VT) có lượng mưa tb năm trên 2000mm/n.
NH3,4: Các khu vực nào có lượng mưa tb năm dưới 200mm/n.
? Em có nhận xét gì về sự phân bố lượng mưa trên tgiới?
Khu vực (CT) hoang mạc ít mưa.
? Tại sao lại có lượng mưa trên?
? VN nằm trong khu vực có lượng mưa ntn?
2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên trái đất.
a) Khái niệm:
- Mưa được hình thành khi hơi nước trong không khí bị ngưng tụ ở độ cao 2-> 10km tạo thành mây, gặp điều kiện thuận lợi hạt mưa to dần do hơi nước tiếp tục ngưng tụ rồi rơi xuống thành mưa.
Dụng cụ đo mưa: vũ kế.
b) Tính lượng mưa trung bình của 1 địa phương:
Lấy lượng mưa nhiều năm cộng lại rồi chia cho số năm. (mm)
c) Sự phân bố lượng mưa trên tgiới:
- Lượng mưa trên tgiới phân bố không đều.
+ Khu vực mưa nhiều: 2 bên đường XĐ: 1000->2000mm/n
+ Khu vực mưa ít: 2 vùng vĩ độ cao: dưới 200mm/n.
(4’)4. Hoạt động nối tiếp.
Củng cố – kiểm tra.
Sự ngưng tụ hơi nước sẽ xảy ra khi.
K2 đã chứa lượng hơi nước tối đa, sau đó gặp lạnh.
K2 đã chứa lượng hơi nước tối đa, nhưng vẫn được cung cấp thêm hơi nước
K2 đã bão hoà, nhưng vẫn được cung cấp thêm hơi nước.
K2 đã bão hoà, sau đó gặp lạnh.
Tất cả các ý kiến trên.
Xác định câu đúng, sai:
X
Sự ngưng tụ hơi nước trong k2 có thể sinh ra các hiện tượng sương, mây, mưa, mưa đá, tuyết rơi.
Đúng
Sai
3) Hãy cho biết vì sao khi bỏ đá vào trong cốc đựng nước, 1 lúc sau ta thấy những giọt nước bên ngoài bán vào thành cốc?
Hơi nước trong không khí gặp lạnh thì ngưng tụ.
4) Một trong những điều kiện qtrọng để hơi nước có thể ngưng tụ ở lớp k2 gần mặt đất và tạo thành các loại sương là bầu trời phải lặng gió (yên gió).
X
Đúng.
Sai.
b) Dặn dò – BT :
Bài tập 1(63), 20 (BT BĐ) mây
K2 bão hoà: + Khối khí lạnh ->hơi nước ngưng tụ: -> mưa.
sương.
- Giờ sau mang đủ BT địa lí –> Thực hành.
5. Rút kinh nghiệm.
.................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. ..
File đính kèm:
- Giaoandia6_t24.doc